- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ĐỀ CƯƠNG Ôn tập học kì 2 văn 6, ngữ văn 6 ôn tập cuối học kì 2 KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
1.1 Năng lực đặc thù
Rèn luyện năng lực nghe, nói, đọc, viết.
1.2 Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
2. Về phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
2.1 Ôn tập các thể loại văn bản đã học
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả và tác phẩm đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tiết PPCT | 6G | |
Tiết (TKB) | Ngày dạy | |
137 | | |
Tiết 137: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
1.1 Năng lực đặc thù
Rèn luyện năng lực nghe, nói, đọc, viết.
1.2 Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
2. Về phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + GV chơi trò chơi Ai nhanh hơn Trong học kì II, em đã học những thể loại, loại VB nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Các nhóm bình chọn sản phẩm nào đẹp nhất. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá. GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các thể loạ văn bản và các kiến thức tiếng Việt đã được học trong HK II. | - HS kể nhanh các thể loại, loại VB đã học: truyền thuyết, truyện cổ tích, VB nghị luận, VB thông tin. |
2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
2.1 Ôn tập các thể loại văn bản đã học
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả và tác phẩm đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại văn bản đã học bằng cách lập bảng thống kê. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | I. Các thể loại VB |
Kiểu văn bản/Ví dụ một văn bản được học | Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụ | Điều em tâm đắc với một đoạn văn bản |
Truyền thuyết (Thánh Gióng) | Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đoàn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hy sinh...Truyên xây dựng yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng sinh ra khác thường, lớn nhanh như thổi, giặc đến biến thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sắt phun được lửa, nhổ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay lên trời,... | Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn không biết no, quần áo không còn mặc vừa. Trước sự kì lạ của Gióng, dân làng mang gạo sang nuôi Gióng cùng bố mẹ. Chi tiết này cho thấy rõ lòng yêu nước và sức mạnh tình đoàn kết của dân tộc ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, hơn thế nữa sự trưởng thành của người anh hùng Thánh Gióng còn cho thấy, sự lớn mạnh của Gióng xuất phát từ nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng mà lớn lên. Gióng lớn nhanh như thổi, khi giặc đến chân núi Trâu cậu bé ba tuổi vươn vai trở thành một tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt. Sự lớn lên của Gióng càng đậm tô hơn mối quan hệ giữa sự nghiệp cứu nước và người anh hùng: để đáp ứng yêu cầu lịch sử, Gióng phải lớn nhanh để phù hợp với hoàn cảnh của đất nước, Gióng phải khổng lồ về vóc dáng, ý chí thì mới có thể đảm đương được trọng trách lúc bấy giờ. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!