- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN, Đề cương ôn tập lịch sử 9 học kì 2 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập lịch sử 9 học kì 2 về ở dưới.
. ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
3. Phẩm chất: Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã được học, giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, ...
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV hệ thống lại nội dung ôn tập theo ma trận của sở GD&ĐT
Câu 1. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 2. Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ
A. sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.
B. sự lùi bước tạm thời của ta.
C. sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
D. sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 3. Sự kiện nào là mang ý nghĩa đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết.
C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
D. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.
Câu 4. Ở Việt Nam, đinh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1-5-1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
D. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thủy.
Câu 5. Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 có gì khác so với thời kỳ 1930-1931?
A. Đấu tranh bí mật.
B. Đấu tranh bất hợp pháp.
C. Đấu tranh công khai.
D. Đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai.
Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm 1936 - 1939 là do
A. chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
Câu 7. Khẩu hiệu được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 đưa ra là gì?
A. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
B. “Lập chính quyền Xô Viết công - nông - binh”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
D. “Phá kho thóc của Nhật cứu đói cho dân nghèo”.
Câu 8. Tháng 8/1945, điều kiện khách quan bên ngoài thuận lợi tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là sự
A. đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
B. thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu.
C. thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức.
D. nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu.
Câu 9. Hãy săp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra trong cách mạng tháng Tám năm 1945?
1. Tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
2. Mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
3. Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế, Sài Gòn. Sau đó Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
4. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
A. 1,2,3,4. B. 2,3,1,4, C. 3,2,4,1. D. 2,4,3,1.
Câu 10. Đường lối ngoại giao của Đảng trong những năm 1946-1954 là
A. sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. đóng kín cửa, không quan hệ với các nước bên ngoài để bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam.
D. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước lào và Cam-pu-chia.
Câu 11. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
A. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
B. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
C. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
D. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì?
. ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
3. Phẩm chất: Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã được học, giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, ...
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV hệ thống lại nội dung ôn tập theo ma trận của sở GD&ĐT
Câu 1. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 2. Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ
A. sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.
B. sự lùi bước tạm thời của ta.
C. sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
D. sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 3. Sự kiện nào là mang ý nghĩa đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết.
C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
D. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.
Câu 4. Ở Việt Nam, đinh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1-5-1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
D. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thủy.
Câu 5. Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 có gì khác so với thời kỳ 1930-1931?
A. Đấu tranh bí mật.
B. Đấu tranh bất hợp pháp.
C. Đấu tranh công khai.
D. Đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai.
Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm 1936 - 1939 là do
A. chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
Câu 7. Khẩu hiệu được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 đưa ra là gì?
A. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
B. “Lập chính quyền Xô Viết công - nông - binh”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
D. “Phá kho thóc của Nhật cứu đói cho dân nghèo”.
Câu 8. Tháng 8/1945, điều kiện khách quan bên ngoài thuận lợi tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là sự
A. đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
B. thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu.
C. thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức.
D. nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu.
Câu 9. Hãy săp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra trong cách mạng tháng Tám năm 1945?
1. Tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
2. Mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
3. Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế, Sài Gòn. Sau đó Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
4. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
A. 1,2,3,4. B. 2,3,1,4, C. 3,2,4,1. D. 2,4,3,1.
Câu 10. Đường lối ngoại giao của Đảng trong những năm 1946-1954 là
A. sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. đóng kín cửa, không quan hệ với các nước bên ngoài để bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam.
D. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước lào và Cam-pu-chia.
Câu 11. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
A. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
B. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
C. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
D. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì?