- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án địa 10 kết nối tri thức với cuộc sống CẢ NĂM TRỌN BỘ, Giáo án Địa 10 Kết nối tri thức trọn bộ năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 312 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ghi nhớ được các đặc điểm cơ bản của môn Địa lí trong chương trình học phổ thông.
- Xác định được việc học tập môn Địa lí mang lại những vai trò, lợi ích gì đối với bản thân học sinh và trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung
+ Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông
Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí:
Xác định và lí giải được vai trò, đặc điểm của bộ môn Địa lí
Phân tích được ảnh hưởng của môn Địa lí đối với việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai của học sinh.
+ Tìm hiểu địa lí
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến các ngành nghề được hỗ trợ, định hướng từ việc học tập bộ môn địa lí trong trường học.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Trình bày ý tưởng và dự định nghề nghiệp trong tương lai.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: tôn trọng các đặc thù riêng của từng ngành nghề.
- Trung thực: có ý thức trong việc lựa chọn ngành nghề trong tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giấy khổ lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập.
- Phần thưởng cho trò chơi (nếu có).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, tập ghi chép.
- Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 10 phút
a. Mục tiêu
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, thống kê và khả năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về bộ môn của học sinh.
b. Nội dung
- Học sinh thực hiện trò chơi “Tôi là Địa lí, bạn biết gì về tôi”
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
- Bản nội dung thuyết trình nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược về môn học Địa lí, sau đó thông qua cách thực hiện trò chơi “Tôi là Địa lí, bạn biết gì về tôi”.
Cách chơi:
+ Mỗi học sinh sử dụng 1 tờ giấy note ghi nhanh câu trả lời cho câu hỏi tiêu đề của trò chơi, GV có thể yêu cầu học sinh hoặc chuẩn bị sẵn 4 màu giấy note và phát ngẫu nhiên cho học sinh. Lớp sau đó sẽ tạo thành 4 nhóm theo màu (ví dụ, xanh, đỏ, hồng, trắng,…).
PPCT: Tiết 1
Bài 1
MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
(Số tiết: 1 tiết)
Bài 1
MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ghi nhớ được các đặc điểm cơ bản của môn Địa lí trong chương trình học phổ thông.
- Xác định được việc học tập môn Địa lí mang lại những vai trò, lợi ích gì đối với bản thân học sinh và trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung
+ Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông
Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí:
Xác định và lí giải được vai trò, đặc điểm của bộ môn Địa lí
Phân tích được ảnh hưởng của môn Địa lí đối với việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai của học sinh.
+ Tìm hiểu địa lí
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến các ngành nghề được hỗ trợ, định hướng từ việc học tập bộ môn địa lí trong trường học.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Trình bày ý tưởng và dự định nghề nghiệp trong tương lai.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: tôn trọng các đặc thù riêng của từng ngành nghề.
- Trung thực: có ý thức trong việc lựa chọn ngành nghề trong tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giấy khổ lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập.
- Phần thưởng cho trò chơi (nếu có).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, tập ghi chép.
- Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 10 phút
a. Mục tiêu
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, thống kê và khả năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về bộ môn của học sinh.
b. Nội dung
- Học sinh thực hiện trò chơi “Tôi là Địa lí, bạn biết gì về tôi”
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
- Bản nội dung thuyết trình nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược về môn học Địa lí, sau đó thông qua cách thực hiện trò chơi “Tôi là Địa lí, bạn biết gì về tôi”.
Cách chơi:
+ Mỗi học sinh sử dụng 1 tờ giấy note ghi nhanh câu trả lời cho câu hỏi tiêu đề của trò chơi, GV có thể yêu cầu học sinh hoặc chuẩn bị sẵn 4 màu giấy note và phát ngẫu nhiên cho học sinh. Lớp sau đó sẽ tạo thành 4 nhóm theo màu (ví dụ, xanh, đỏ, hồng, trắng,…).