- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án địa 10 kết nối tri thức với cuộc sống HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT, Giáo án Địa 10 Kết nối tri thức học kì 2 năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 190 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới và thách thức, tự học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực địa lí:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn: Giải thích được những hệ quả (tích cực, tiêu cực) do con người tác động đến môi trường tự nhiên;
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Đọc được bản đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết một số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.
3. Phẩm chất (nêu rõ hoạt động nào để hướng đến phẩm chất đó)
- Yêu thiên nhiên: nhận thức được các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động phù hợp trong quá trình sử dụng tự nhiên.
- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ 2; bài tập vận dụng ở nhà
- Trò chơi
- Tên các thảm thực vật (in và cắt vừa chữ)
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
Mục tiêu:
- Liên kết nội dung bài học
- Tạo sự tập trung vào tình huống “phải suy nghĩ”
b) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi “Siêu lắp ghép”: Sắp xếp các thảm thực vật vào bảng trống
c) Sản phẩm:
- HS lấp đầy bảng thông tin (Phụ lục)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp 2 đội. Dãy A tương ứng cột A, đội B tương ứng cột B
+ Luật chơi: 2 đội trưởng đứng ở 2 bìa góc bảng, rút từng thảm thực vật cho thành viên lên ghép vào cột nội dung của mình. Các thành viên chỉ được lên lần lượt sau khi thành viên trước trở về. Hết thời gian, đội nào ghép được nhiều TTV đúng nhất đội đó thắng.
+ Thời gian trò chơi “Siêu lắp ghép”: 1 phút 30
Bài 18
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
(01 tiết)
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
(01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới và thách thức, tự học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực địa lí:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn: Giải thích được những hệ quả (tích cực, tiêu cực) do con người tác động đến môi trường tự nhiên;
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Đọc được bản đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết một số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.
3. Phẩm chất (nêu rõ hoạt động nào để hướng đến phẩm chất đó)
- Yêu thiên nhiên: nhận thức được các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động phù hợp trong quá trình sử dụng tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Bản đồ phân bố các đới khí hậu, thảm thực vật, đất trên Trái Đất- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ 2; bài tập vận dụng ở nhà
- Trò chơi
- Tên các thảm thực vật (in và cắt vừa chữ)
Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút)
Mục tiêu:
- Liên kết nội dung bài học
- Tạo sự tập trung vào tình huống “phải suy nghĩ”
b) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi “Siêu lắp ghép”: Sắp xếp các thảm thực vật vào bảng trống
c) Sản phẩm:
- HS lấp đầy bảng thông tin (Phụ lục)
Vĩ độ (BCN) | Thảm thực vật (A) | Thảm thực vật từ Tây sang Đông ở Châu Âu (B) |
00 | | |
200 | ||
400 | ||
600 | ||
900 |
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp 2 đội. Dãy A tương ứng cột A, đội B tương ứng cột B
+ Luật chơi: 2 đội trưởng đứng ở 2 bìa góc bảng, rút từng thảm thực vật cho thành viên lên ghép vào cột nội dung của mình. Các thành viên chỉ được lên lần lượt sau khi thành viên trước trở về. Hết thời gian, đội nào ghép được nhiều TTV đúng nhất đội đó thắng.
+ Thời gian trò chơi “Siêu lắp ghép”: 1 phút 30