- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 TIẾT 67. Giáo án ôn tập giữa kì 1 địa 7 kntt được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực
- Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học tự bài 1 đến bài 6(Châu Âu và châu Á)
- Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
2. Phẩm chất
- Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, com pa, máy tính...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới
A. Đới nóng. B. Đới lạnh. C. Đới nhiệt đới. D. Đới ôn hòa.
Câu 2. Ở châu Âu, sông có diện tích nhỏ nhất là:
A. Đa-nuýp. B. Vôn-ga. C. sông Đôn. D. Rai-nơ.
Câu 3. Châu Âu có đới thiên nhiên nào sau đây
A. Đới ôn hòa và Đới lạnh. B. Đới lạnh và Đới nóng.
C. Đới ôn hòa và Đới nóng. D. Đới lạnh, Đới nóng và Đới ôn hòa.
Câu 4. 1320km là chiều dài của con sông nào sau đây
A. Đa-nuýp. B. Vôn-ga. C. Rai-nơ. D. sông Đôn.
Câu 5. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau
A. châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. B. châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
C. châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương. D. châu Á, châu Mỹ, châu Đại Dương
Câu 6. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là
A. 746 triệu người. B. 747 triệu người. C. 749 triệu người. D. 750 triệu người.
Câu 7. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 7 triệu km2. B. 9,5 triệu km2. C. 10 triệu km2. D. 12 triệu km2.
Câu 8. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, ĐTD, Địa Trung Hải. B. ĐTD, Ấn Độ Dương, Thái BDương
C. Bắc Băng Dương, ĐTD, TBDương. D. Bắc Băng Dương, ĐTD, Ấn Độ Dương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
a. Mục tiêu: HS hoàn thành nội dung các bảng nhằm ôn lại kiến thức
b. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu các câu hỏi và bài tập sau
I. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Nêu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ của Châu Âu.
Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu (gồm địa hình, khí hậu, sông ngòi và các đới tự nhiên).
Câu 2: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Hãy cho biết các đặc điểm về dân cư ở châu Âu (cơ cấu dân cư, đô thị hóa, vấn đề di cư)
Nêu nguyên nhân và giải pháp về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ở châu Âu
Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu
Câu 3: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Nêu khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
Cho biết Liên minh châu Âu là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
a. Mục tiêu: HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm
b. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV : HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu học tập
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh đọc kĩ các câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 7. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 7 triệu km2. B. 9,5 triệu km2. C. 10 triệu km2. D. 12 triệu km2.
Câu 2. Con sông nào dài nhất ở châu Âu?
A. Sông Rai-nơ. B. Sông Đa-nuýp. C. Sông Đni-ep. D. Sông Von-ga.
Câu 3. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là
A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già.
C. tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. D. Trình độ học vấn thấp.
Câu 4. Năm 2020, Các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên?
A. Mat-xcơ-va, Pa-ri. B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit.
C. Bec-lin, Viên. D. Rô-ma, A-ten.
Câu 5: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào?
A. Ôn hoà bán cầu Bắc. B. Ôn hoà bán cầu Nam.
C. Nhiệt đới bán cầu Bắc. D. Nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 6: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
A. Mức độ đô thị hóa rất thấp. B. Mức độ đô thị hóa thấp.
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. D. Mức độ đô thị hóa cao.
Câu 7: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là
A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. An-pơ. D. Cát-pát.
Câu 8. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là
A. đồng bằng. B. núi già. C. núi trẻ. D. cao nguyên.
Câu 9. Châu Âu thuộc lục địa
A. Phi. B. Á - Âu. C. Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ.
Câu 10. Năm 2020, đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô) được bao nhiêu nước thuộc Liên minh châu Âu sử dụng. A.18 B.19 C.20 D. 21
Câu 11. Châu Á có số dân đông thứ mấy thế giới?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực:
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á.
Câu 13. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
A. U-ran. B. An-pơ. C. Cac-pat. D. Xcan-đi-na-vi.
Câu 14. Sơn nguyên Tây Tạng phân bố ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Rìa phía bắc. B. Rìa phía đông. C. Vùng trung tâm. D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 15. Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm:
A. 1/2 diện tích châu Á. B. 1⁄4 diện tích châu Á.
C. 3/4 diện tích châu Á. D. toàn bộ diện tích châu Á.
Câu 16: Quốc gia đông dân nhất châu Á (năm 2020) là:
A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ
Câu 17. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất là:
A. Vàng. B. Dầu mỏ. C. Than. D. Sắt.
Câu 18. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là:
A. Triều Tiên B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Câu 19. Việc khai thác và sử dụng đới thiên nhiên ở châu Á cần chú ý vấn đề
A. bảo vệ và phục hồi rừng. B. trồng rừng. C. khai thác hợp lí. D. hạn chế cháy rừng
Câu 20. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm:
A. mùa đông khô, nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
B. mùa hạ khô, nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
C. mùa hạ khô, nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
D. mùa hạ khô, nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Thứ ngày tháng 10 năm 2023
TIẾT 67. ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực
- Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học tự bài 1 đến bài 6(Châu Âu và châu Á)
- Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
2. Phẩm chất
- Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, com pa, máy tính...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới
A. Đới nóng. B. Đới lạnh. C. Đới nhiệt đới. D. Đới ôn hòa.
Câu 2. Ở châu Âu, sông có diện tích nhỏ nhất là:
A. Đa-nuýp. B. Vôn-ga. C. sông Đôn. D. Rai-nơ.
Câu 3. Châu Âu có đới thiên nhiên nào sau đây
A. Đới ôn hòa và Đới lạnh. B. Đới lạnh và Đới nóng.
C. Đới ôn hòa và Đới nóng. D. Đới lạnh, Đới nóng và Đới ôn hòa.
Câu 4. 1320km là chiều dài của con sông nào sau đây
A. Đa-nuýp. B. Vôn-ga. C. Rai-nơ. D. sông Đôn.
Câu 5. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau
A. châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. B. châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
C. châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương. D. châu Á, châu Mỹ, châu Đại Dương
Câu 6. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là
A. 746 triệu người. B. 747 triệu người. C. 749 triệu người. D. 750 triệu người.
Câu 7. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 7 triệu km2. B. 9,5 triệu km2. C. 10 triệu km2. D. 12 triệu km2.
Câu 8. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, ĐTD, Địa Trung Hải. B. ĐTD, Ấn Độ Dương, Thái BDương
C. Bắc Băng Dương, ĐTD, TBDương. D. Bắc Băng Dương, ĐTD, Ấn Độ Dương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: học sinh làm các bài tập để củng cố kiến thức
Hoạt động 2.1: học sinh làm các bài tập để củng cố kiến thức
a. Mục tiêu: HS hoàn thành nội dung các bảng nhằm ôn lại kiến thức
b. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu các câu hỏi và bài tập sau
I. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Nêu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ của Châu Âu.
Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu (gồm địa hình, khí hậu, sông ngòi và các đới tự nhiên).
Câu 2: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Hãy cho biết các đặc điểm về dân cư ở châu Âu (cơ cấu dân cư, đô thị hóa, vấn đề di cư)
Nêu nguyên nhân và giải pháp về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ở châu Âu
Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu
Câu 3: Dựa vào các kiến thức đã học, hãy trả lời
Nêu khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
Cho biết Liên minh châu Âu là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu: HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm
b. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV : HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu học tập
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh đọc kĩ các câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 7. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 7 triệu km2. B. 9,5 triệu km2. C. 10 triệu km2. D. 12 triệu km2.
Câu 2. Con sông nào dài nhất ở châu Âu?
A. Sông Rai-nơ. B. Sông Đa-nuýp. C. Sông Đni-ep. D. Sông Von-ga.
Câu 3. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là
A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già.
C. tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. D. Trình độ học vấn thấp.
Câu 4. Năm 2020, Các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên?
A. Mat-xcơ-va, Pa-ri. B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit.
C. Bec-lin, Viên. D. Rô-ma, A-ten.
Câu 5: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào?
A. Ôn hoà bán cầu Bắc. B. Ôn hoà bán cầu Nam.
C. Nhiệt đới bán cầu Bắc. D. Nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 6: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
A. Mức độ đô thị hóa rất thấp. B. Mức độ đô thị hóa thấp.
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. D. Mức độ đô thị hóa cao.
Câu 7: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là
A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. An-pơ. D. Cát-pát.
Câu 8. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là
A. đồng bằng. B. núi già. C. núi trẻ. D. cao nguyên.
Câu 9. Châu Âu thuộc lục địa
A. Phi. B. Á - Âu. C. Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ.
Câu 10. Năm 2020, đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô) được bao nhiêu nước thuộc Liên minh châu Âu sử dụng. A.18 B.19 C.20 D. 21
Câu 11. Châu Á có số dân đông thứ mấy thế giới?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực:
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á.
Câu 13. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
A. U-ran. B. An-pơ. C. Cac-pat. D. Xcan-đi-na-vi.
Câu 14. Sơn nguyên Tây Tạng phân bố ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Rìa phía bắc. B. Rìa phía đông. C. Vùng trung tâm. D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 15. Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm:
A. 1/2 diện tích châu Á. B. 1⁄4 diện tích châu Á.
C. 3/4 diện tích châu Á. D. toàn bộ diện tích châu Á.
Câu 16: Quốc gia đông dân nhất châu Á (năm 2020) là:
A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ
Câu 17. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất là:
A. Vàng. B. Dầu mỏ. C. Than. D. Sắt.
Câu 18. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là:
A. Triều Tiên B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Câu 19. Việc khai thác và sử dụng đới thiên nhiên ở châu Á cần chú ý vấn đề
A. bảo vệ và phục hồi rừng. B. trồng rừng. C. khai thác hợp lí. D. hạn chế cháy rừng
Câu 20. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm:
A. mùa đông khô, nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
B. mùa hạ khô, nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
C. mùa hạ khô, nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
D. mùa hạ khô, nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
THẦY CÔ TẢI NHÉ!