- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 205 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
– Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số.
– Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.
– Nhận xét được sự phân hoá thu nhập theo vùng từ bảng số liệu cho trước.
2. Năng lực
– Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học,…
– Năng lực địa lí: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu và sử dụng công cụ Địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí đã học.
3. Phẩm chất
– Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc.
– Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
2. Chuẩn bị của HS
SGK Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sách Chân trời sáng tạo, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi cho HS, GV nêu luật chơi:
+ Tên trò chơi “Ai nhanh tay, nhanh mắt”.
+ HS nhận các hình ảnh về các dân tộc và các mảnh giấy có tên các dân tộc, ghép lại trong thời gian 1 phút.
+ HS chia sẻ các thông tin liên quan đến các dân tộc Việt Nam.
– Bước 2: HS ghép hình ảnh, dán kết quả lên bảng.
– Bước 3: HS chia sẻ thông tin hiểu biết dân cư và các dân tộc Việt Nam.
– Bước 4: GV nhận xét phần chia sẻ, giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học, tức là những yêu cầu cần đạt được nêu trong mục: “Học xong bài học này, em sẽ:”. GV dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam
a) Mục tiêu
– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
– Hoàn thành bảng thông tin về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện nhiệm vụ:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
+ Hoàn thành bảng thông tin tóm tắt về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
+ Giải thích về sự phân bố đó.
– Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời trên phiếu học tập (phụ lục 1). GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
– Bước 3: GV gọi HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung.
– Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ qua phiếu thảo luận. Đánh giá thái độ, tinh thần làm việc của HS.
2.2. Tìm hiểu về vấn đề gia tăng dân số và cơ cấu dân số
a) Mục tiêu
Mô tả được đặc điểm gia tăng dân số và cơ cấu dân số.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm), GV yêu cầu HS quan sát thông tin trong bài và bảng 1.1, bảng 1.2, bảng 1.3 để trình bày đặc điểm về vấn đề gia tăn dân số và cơ cấu dân số của nước ta theo phiếu học tập (phụ lục 2).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1: |
DÂN cư VÀ DÂN Tộc, CHẤT LƯỢNG cuỘc SỐNG |
CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM |
Thời gian thực hiện dự kiến: 2 tiết |
1. Kiến thức
– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
– Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số.
– Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.
– Nhận xét được sự phân hoá thu nhập theo vùng từ bảng số liệu cho trước.
2. Năng lực
– Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học,…
– Năng lực địa lí: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu và sử dụng công cụ Địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí đã học.
3. Phẩm chất
– Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc.
– Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- – SGK Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sách Chân trời sáng tạo.
- – Atlat Địa lí Việt Nam.
- – Hình ảnh, video clip về dân cư, dân tộc Việt Nam.
- – Các phiếu đánh giá các hoạt động.
- – Giấy A1, bút viết bảng.
2. Chuẩn bị của HS
SGK Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sách Chân trời sáng tạo, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi cho HS, GV nêu luật chơi:
+ Tên trò chơi “Ai nhanh tay, nhanh mắt”.
+ HS nhận các hình ảnh về các dân tộc và các mảnh giấy có tên các dân tộc, ghép lại trong thời gian 1 phút.
+ HS chia sẻ các thông tin liên quan đến các dân tộc Việt Nam.
– Bước 2: HS ghép hình ảnh, dán kết quả lên bảng.
– Bước 3: HS chia sẻ thông tin hiểu biết dân cư và các dân tộc Việt Nam.
– Bước 4: GV nhận xét phần chia sẻ, giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học, tức là những yêu cầu cần đạt được nêu trong mục: “Học xong bài học này, em sẽ:”. GV dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam
a) Mục tiêu
– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
– Hoàn thành bảng thông tin về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện nhiệm vụ:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
+ Hoàn thành bảng thông tin tóm tắt về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
+ Giải thích về sự phân bố đó.
– Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời trên phiếu học tập (phụ lục 1). GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
– Bước 3: GV gọi HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung.
– Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ qua phiếu thảo luận. Đánh giá thái độ, tinh thần làm việc của HS.
Đặc điểm | Biểu hiện |
Các dân tộc sinh sống rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam | – Các dân tộc sinh sống trên khắp lãnh thổ nước ta. – Dân tộc Kinh phân bố nhiều hơn ở các khu vực đồng bằng. – Các dân tộc thiểu số thường phân bố ở các khu vực trung du, miền núi, nơi có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. – Một số dân tộc như Khơ-me, Chăm và Hoa sinh sống tập trung ở vùng đồng bằng và đô thị. |
Sự phân bố thay đổi theo thời gian và không gian | – Sự phân bố dân cư, dân tộc có sự thay đổi do việc khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng kinh tế. – Không gian sinh sống được mở rộng, tính đan xen trong phân bố các dân tộc trở nên phổ biến. |
Người Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc | – Việt Nam còn có khoảng 5,3 triệu người (năm 2021). – Là bộ phận không tách rời và nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam. – Người Việt Nam ở nước ngoài tích cực lao động, học tập và luôn hướng về xây dựng quê hương, đất nước. |
a) Mục tiêu
Mô tả được đặc điểm gia tăng dân số và cơ cấu dân số.
b) Tổ chức thực hiện
– Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm), GV yêu cầu HS quan sát thông tin trong bài và bảng 1.1, bảng 1.2, bảng 1.3 để trình bày đặc điểm về vấn đề gia tăn dân số và cơ cấu dân số của nước ta theo phiếu học tập (phụ lục 2).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!