- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 9 BÀI 24. VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo) được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày dạy: 04/12 – 09/12/2023 Tiết: 27
Lớp dạy: 9A5, 9A6, 9A7, 9A8 Tuần 14
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 24. VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
- Phân tích được tình hình phát triển các ngành kinh tế của vùng BTB.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở BTB.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hình ảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực Địa Lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Giải thích sự phát triển của kinh tế vùng.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động xây dựng đất nước.
- Trách nhiệm: Giáo dục ḷòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu sự phát triển các ngành kinh tế của vùng và các trung tâm kinh tế lớn.
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực của vùng còn khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Lược đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
Là một trong những điểm du lịch nổi tiếng tại Nghệ An, tọa lạc tại mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió, là nơi bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng một hệ sinh thái cực kì đa dạng bao gồm động, thực vật cùng khung cảnh hoang sơ, chưa hề có sự tác động của sự “bê tông hóa” như: Khe Thơi, Khe Bu, suối nước Moọc, sông Giăng,…
Toạ lạc gần dãy Trường Sơn, là một khu du lịch sinh thái đầy tiềm năng ở tỉnh Hà Tĩnh. Không gian rừng rộng lớn với hệ sinh thái động thực vật đa dạng và tham gia vào các tour du lịch thể thao hấp dẫn. Ngoài ra, khu bảo tồn còn lưu giữ dấu tích của những người anh hùng gắn với sự kiện cuộc khởi nghĩa Cần Vương oai hùng, chờ đợi du khách đến khám phá và tìm hiểu.
Được biết đến như một loại đá trầm tích, với thành phần hóa học chính là các khoáng chất canxit và aragonit (các dạng tinh thể khác nhau của canxi cacbonat).
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Vườn quốc gia Pù Mát
Vườn quốc gia Vũ Quang
Ngày dạy: 04/12 – 09/12/2023 Tiết: 27
Lớp dạy: 9A5, 9A6, 9A7, 9A8 Tuần 14
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 24. VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
- Phân tích được tình hình phát triển các ngành kinh tế của vùng BTB.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở BTB.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hình ảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực Địa Lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Giải thích sự phát triển của kinh tế vùng.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động xây dựng đất nước.
- Trách nhiệm: Giáo dục ḷòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu sự phát triển các ngành kinh tế của vùng và các trung tâm kinh tế lớn.
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực của vùng còn khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Lược đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
Là một trong những điểm du lịch nổi tiếng tại Nghệ An, tọa lạc tại mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió, là nơi bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng một hệ sinh thái cực kì đa dạng bao gồm động, thực vật cùng khung cảnh hoang sơ, chưa hề có sự tác động của sự “bê tông hóa” như: Khe Thơi, Khe Bu, suối nước Moọc, sông Giăng,…
Toạ lạc gần dãy Trường Sơn, là một khu du lịch sinh thái đầy tiềm năng ở tỉnh Hà Tĩnh. Không gian rừng rộng lớn với hệ sinh thái động thực vật đa dạng và tham gia vào các tour du lịch thể thao hấp dẫn. Ngoài ra, khu bảo tồn còn lưu giữ dấu tích của những người anh hùng gắn với sự kiện cuộc khởi nghĩa Cần Vương oai hùng, chờ đợi du khách đến khám phá và tìm hiểu.
Được biết đến như một loại đá trầm tích, với thành phần hóa học chính là các khoáng chất canxit và aragonit (các dạng tinh thể khác nhau của canxi cacbonat).
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Vườn quốc gia Pù Mát
Vườn quốc gia Vũ Quang