- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án địa lý 7 chân trời sáng tạo học kì 2 năm 2023 - 2024 file word được soạn dưới dạng file word gồm 130 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
HS được học về:
- Cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Những vấn đề về môi trường trong sử dụng thiên nhiên
2. Năng lực
- Năng lực Địa lí:
+ Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau
+ Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng tài nguyên
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án các hành vi xâm hại thiên nhiên.
- Bài báo, tư liệu về các vấn đề khai thác thiên nhiên
- Giấy A3, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
- Bút màu để làm việc nhóm
a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối kiến thức của HS về môi trường tự nhiên ở châu Phi với cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học.
b. Nội dung:
- Thiên nhiên châu Phi phân hóa thành các môi trường tự nhiên khác nhau. Mỗi môi trường có những đặc điểm riêng về khí hậu, đất, sinh vật…
- Tổ chức hoạt động: TÔI LÀ CHUYÊN GIA CHÂU PHI
c. Sản phẩm: Phần trả lời của HS trên giấy note
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu 2 hình ảnh khai thác thiên nhiên ở châu Phi, yêu cầu HS:
+ Đặt tên cho bức ảnh
+ Cho biết vấn đề nào được đề cập đến trong bức ảnh? Chia sẻ cảm xúc của em.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia nhiệm vụ, ghi đáp án vào note/bảng/vở
- Báo cáo, thảo luận: HS giơ kết quả/gọi ngẫu nhiên trình bày. GV ghi nhanh kết quả làm việc của HS.
- Kết luận, nhận định: GV chốt nhanh thông tin, ghi nhận kết quả của HS
PHƯƠNG ÁN 2: GV sử dụng trò chơi: Hiểu ý đồng đội để HS đoán từ khóa với 10 từ trọng tâm liên quan: HOANG MẠC MỞ RỘNG – CHĂN NUÔI DU MỤC – PHÁ RỪNG – TRỒNG RỪNG – KHAI THÁC KHOÁNG SẢN – CÂY CÔNG NGHIỆP – XUẤT KHẨU – LÀM NƯƠNG RẪY – THỦY LỢI – DU LỊCH SINH THÁI
HS bốc thăm hoặc nhìn từ gợi ý cho các thành viên trong lớp đoán
HS dưới lớp ghi đáp án ra giấy note >> Tự đánh giá số từ đoán đúng
Người đoán: Diễn đạt và gợi ý không tách từ, không lặp từ, không dung tiếng lóng và tiếng nước ngoài…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Trình bày được những biểu hiện của việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi
- Xác định được trên lược đồ phạm vi của môi trường
- Thiết kế được sản phẩm sáng tạo về môi trường được phân công
- Phát triển năng lực hợp tác và sáng tạo
b. Nội dung:
- Thiết kế sản phẩm về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường của châu Phi
c. Sản phẩm: Sản phẩm nhóm trên giấy A3
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 8 nhóm và làm 2 cụm: Nhóm 1,5: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo; Nhóm 2,6: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới; Nhóm 3,7: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc; Nhóm 4,8: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt.
+ GV nêu yêu cầu và chuyển tiêu chí, giấy A3 đến HS
+ HS làm việc nhóm, dựa vào thông tin SGK để làm việc và thảo luận
+ Quy định thời gian làm việc: 15 phút cho hoạt động này
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo thời gian quy định
+ Sau khi hoàn thành, các nhóm chia sẻ sản phẩm theo hình thức mảnh ghép và phòng tranh
+ Các chuyên gia sau khi nghiên cứu, tập luyện sẽ di chuyển về nhóm mới có đầy đủ HS của các nhóm trong cụm. Nếu lớp chật, SP sẽ để trên bàn và chuyền giữa các nhóm trong cụm. Nếu lớp rộng có thể dán SP ở các khu vực thuận tiện cho di chuyển trong cụm.
+ Các chuyên gia có 3 phút thuyết trình. Trong quá trình thuyết trình, HS sẽ hoàn thành PHT ghi chép thông tin ngắn gọn
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày trong 2 phút
+ HS lên hoàn thiện bảng tóm tắt GV kẻ trên bảng. HS chủ động hoàn thành vào vở hoặc phiếu A4 GV phát
+ HS khác bổ sung nếu có
- Kết luận, nhận định:
+ GV chốt ý và cho HS tự đánh giá kết quả làm việc
+ Khen ngợi HS làm tốt, GV nhấn mạnh sự phân hóa thiên nhiên ở Châu Phi
Giới thiệu một số nét đặc sắc của thiên nhiên qua các địa danh, hình ảnh là Hoang mạc Xahara và vườn quốc gia Serengetti
- Tìm hiểu vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên.
- Đề xuất giải pháp khai thác thiên nhiên và liên hệ vấn đề ở Việt Nam
b. Nội dung:
- Đóng vai là nhà BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG lên tiếng về hành vi xâm hại thiên nhiên
c. Sản phẩm: Câu khẩu hiệu tuyên truyền lên án tình trạng phá hoại môi trường, thiên nhiên ở châu Phi
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ
+ HS có 3 phút đọc nội dung, tìm từ khóa và trả lời cho câu hỏi: Vấn đề nào đang diễn ra? Nguyên nhân và giải pháp
+ GV chiếu một số bức tranh về vấn đề săn bắt trái phép động vật hoang dã, đặc biệt là giết tê giác lấy sừng và giết voi lấy ngà:
+ HS viết câu trả lời vào note và chuẩn bị chia sẻ
BÀI 11: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI
VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứcHS được học về:
- Cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Những vấn đề về môi trường trong sử dụng thiên nhiên
2. Năng lực
- Năng lực Địa lí:
+ Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau
+ Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng tài nguyên
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án các hành vi xâm hại thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh, video về một số vấn đề thiên nhiên châu Phi- Bài báo, tư liệu về các vấn đề khai thác thiên nhiên
- Giấy A3, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân- Bút màu để làm việc nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầua. Mục tiêu:
- Tạo kết nối kiến thức của HS về môi trường tự nhiên ở châu Phi với cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học.
b. Nội dung:
- Thiên nhiên châu Phi phân hóa thành các môi trường tự nhiên khác nhau. Mỗi môi trường có những đặc điểm riêng về khí hậu, đất, sinh vật…
- Tổ chức hoạt động: TÔI LÀ CHUYÊN GIA CHÂU PHI
c. Sản phẩm: Phần trả lời của HS trên giấy note
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu 2 hình ảnh khai thác thiên nhiên ở châu Phi, yêu cầu HS:
+ Đặt tên cho bức ảnh
+ Cho biết vấn đề nào được đề cập đến trong bức ảnh? Chia sẻ cảm xúc của em.
Khai thác vàng ở Ghana | Khai thác rừng ở Trung Phi |
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia nhiệm vụ, ghi đáp án vào note/bảng/vở
- Báo cáo, thảo luận: HS giơ kết quả/gọi ngẫu nhiên trình bày. GV ghi nhanh kết quả làm việc của HS.
- Kết luận, nhận định: GV chốt nhanh thông tin, ghi nhận kết quả của HS
PHƯƠNG ÁN 2: GV sử dụng trò chơi: Hiểu ý đồng đội để HS đoán từ khóa với 10 từ trọng tâm liên quan: HOANG MẠC MỞ RỘNG – CHĂN NUÔI DU MỤC – PHÁ RỪNG – TRỒNG RỪNG – KHAI THÁC KHOÁNG SẢN – CÂY CÔNG NGHIỆP – XUẤT KHẨU – LÀM NƯƠNG RẪY – THỦY LỢI – DU LỊCH SINH THÁI
HS bốc thăm hoặc nhìn từ gợi ý cho các thành viên trong lớp đoán
HS dưới lớp ghi đáp án ra giấy note >> Tự đánh giá số từ đoán đúng
Người đoán: Diễn đạt và gợi ý không tách từ, không lặp từ, không dung tiếng lóng và tiếng nước ngoài…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CÁC MÔI TRƯỜNG Ở CHÂU PHI
a. Mục tiêu:- Trình bày được những biểu hiện của việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi
- Xác định được trên lược đồ phạm vi của môi trường
- Thiết kế được sản phẩm sáng tạo về môi trường được phân công
- Phát triển năng lực hợp tác và sáng tạo
b. Nội dung:
- Thiết kế sản phẩm về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường của châu Phi
Tiêu chí | 1 | 2 | 3 | 4 |
Thông tin nhóm đầy đủ, phân phối hợp lí giữa các thành viên | ||||
Chỉ rõ phạm vi của môi trường, có hình vẽ châu lục và tô màu cho môi trường nghiên cứu | ||||
Thông tin về môi trường cụ thể, chi tiết | ||||
Có hình vẽ/icon minh họa sinh động, ấn tượng | ||||
Bố cục cân đối, hài hòa, màu sắc thu hút, chữ đẹp | ||||
Đúng giờ, thuyết trình lưu loát |
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 8 nhóm và làm 2 cụm: Nhóm 1,5: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo; Nhóm 2,6: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới; Nhóm 3,7: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc; Nhóm 4,8: Tìm hiểu về khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt.
+ GV nêu yêu cầu và chuyển tiêu chí, giấy A3 đến HS
+ HS làm việc nhóm, dựa vào thông tin SGK để làm việc và thảo luận
+ Quy định thời gian làm việc: 15 phút cho hoạt động này
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo thời gian quy định
+ Sau khi hoàn thành, các nhóm chia sẻ sản phẩm theo hình thức mảnh ghép và phòng tranh
+ Các chuyên gia sau khi nghiên cứu, tập luyện sẽ di chuyển về nhóm mới có đầy đủ HS của các nhóm trong cụm. Nếu lớp chật, SP sẽ để trên bàn và chuyền giữa các nhóm trong cụm. Nếu lớp rộng có thể dán SP ở các khu vực thuận tiện cho di chuyển trong cụm.
+ Các chuyên gia có 3 phút thuyết trình. Trong quá trình thuyết trình, HS sẽ hoàn thành PHT ghi chép thông tin ngắn gọn
Tên môi trường | Phạm vi | Khai thác NN | Khai thác CN | Vấn đề và giải pháp |
Xích đạo | ||||
Nhiệt đới | ||||
Hoang mạc | ||||
Cận nhiệt |
+ GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày trong 2 phút
+ HS lên hoàn thiện bảng tóm tắt GV kẻ trên bảng. HS chủ động hoàn thành vào vở hoặc phiếu A4 GV phát
+ HS khác bổ sung nếu có
- Kết luận, nhận định:
+ GV chốt ý và cho HS tự đánh giá kết quả làm việc
+ Khen ngợi HS làm tốt, GV nhấn mạnh sự phân hóa thiên nhiên ở Châu Phi
Giới thiệu một số nét đặc sắc của thiên nhiên qua các địa danh, hình ảnh là Hoang mạc Xahara và vườn quốc gia Serengetti
Thế giới hoang dã trên hoang mạc Sahara - KhoaHoc.tv | Vườn Quốc Gia Serengeti, Tanzania: Hướng Dẫn Đầy Đủ - 2022 (tico tour and travel.com) |
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG THIÊN NHIÊN
a. Mục tiêu:- Tìm hiểu vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên.
- Đề xuất giải pháp khai thác thiên nhiên và liên hệ vấn đề ở Việt Nam
b. Nội dung:
- Đóng vai là nhà BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG lên tiếng về hành vi xâm hại thiên nhiên
c. Sản phẩm: Câu khẩu hiệu tuyên truyền lên án tình trạng phá hoại môi trường, thiên nhiên ở châu Phi
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ
+ HS có 3 phút đọc nội dung, tìm từ khóa và trả lời cho câu hỏi: Vấn đề nào đang diễn ra? Nguyên nhân và giải pháp
+ GV chiếu một số bức tranh về vấn đề săn bắt trái phép động vật hoang dã, đặc biệt là giết tê giác lấy sừng và giết voi lấy ngà:
+ HS viết câu trả lời vào note và chuẩn bị chia sẻ