- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Giáo dục an toàn giao thông lớp 4 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải giáo dục an toàn giao thông lớp 4 về ở dưới.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Học sinh biết điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông .
- Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp .
2. Năng lực:
- Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông .
- Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn .
3.Phẩm chất: Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận.
- Đồ dùng dạy học:
+ Xe đạp, mô hình giao thông .
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Phiếu thảo luận , xe đạp ( Nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.
- Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông
2. Năng lực:
Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông
3. Phẩm chất:
- Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông.
- Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận.
- Đồ dùng dạy học:
+ Còi, gậy điều khiển giao thông.
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Phiếu thảo luận , còi ( Nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể các cách điều khiển xe an
Giáo dục an toàn giao thông
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Học sinh biết điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông .
- Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp .
2. Năng lực:
- Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông .
- Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn .
3.Phẩm chất: Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận.
- Đồ dùng dạy học:
+ Xe đạp, mô hình giao thông .
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Phiếu thảo luận , xe đạp ( Nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động *Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể lại 1 số cách đi bộ an toàn mà em biết. - Giáo viên nhận xét phần khởi động *Cho học sinh cùng hát bài: Đèn đỏ đèn xanh - Nhạc Lương Vĩnh + Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Điều khiển xe đạp an toàn . 2. Khám phá HĐ1: Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp an toàn - Mục tiêu: HS nắm được các bước điều khiển xe đạp an toàn . - Cách tiến hành: * Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi, sau đó chia sẻ: + Nêu các bước điều khiển xe đạp an toàn ? + Quan sát tranh và cho biết những việc cần làm trước khi điều khiển xe? HĐ2: Nhận biết một số hành vi điều khiển xe đạp không an toàn - Mục tiêu: HS biết giải quyết những tình huống điều khiển xe đạp không an toàn. + Quan sát và nêu cách điều khiển xe đạp của các bạn trong tranh? + Các bạn trong tranh đã thực hiện việc dừng, đỗ xe như thế nào ? *Kể các cách điều khiển xe an toàn mà em biết. - GV kết luận kiến thức. 3. Thực hành Mục tiêu: HS biết điều khiển xe đạp an toàn. -Tiến hành: - Cho HS qua tranh 1,2, 3, 4, 5 trang 6. ( TLGD ) Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 : Cách điều khiển xe đạp của các bạn trong tranh có an toàn không ? Vì sao ? Chỉ ra những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn của các bạn trong tranh . - Yêu cầu HS kể thêm một số hành vi đi xe đạp không an toàn khác - GV kết luận -Tiến hành: +Cho HS quan sát tranh 1, 2 , 3, 4 trang 7 và thảo luận nhóm 4 : a) Quan sát tranh và chỉ ra những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp trong hình minh họa. - Nói lời khuyên với các bạn có hành vi chưa đúng trong tranh - GV kết luận. b) Sắm vai xử lí tình huống : * Trao đổi cách xử lí tình huống : - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình huống ( trang 7 ) theo nhóm 6 * Sắm vai xử lí các tình huống - GV chốt bài học . 4. Vận dụng: * Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống khi điều khiển xe đạp trên đường . * Tiến hành : - Tham gia trò chơi “ Em tập làm cảnh sát giao thông” - GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi ( Trang 12 ) 5. Tự đánh giá : * Tổng kết bài học: - Theo em, điều khiển xe đạp như thế nào là an toàn? - Em hãy kể những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn? - GV nêu một số tình huống để HS bày tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảng biểu hiện khuôn mặt - GV nhận xét, kết luận : Sau bài học các em đã : + Biết một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông . + Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông | - Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyền bóng. - Học sinh cùng hát - Lắng nghe -Quan sát tranh. -Thảo luận nhóm 2 -1 số nhóm chia sẻ. a. Chuẩn bị b. Điều khiển xe đạp c. Dừng, đỗ xe + Vặn lại ốc ở yên xe + Kiểm tra phanh xe + Kiểm tra lớp xe + Dắt xe ra khỏi nhà .... - 1 số HS chia sẻ : + Điều khiển xe đạp bằng hai tay, phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải. + Nghiêm túc tuân thủ các báo hiệu giao thông và ácc quy tắc an tòan giao thông. + Người đi xe đạp điện bắt buộc phải đôi nón bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. - HS chia sẻ : + Bóp phanh, chống chân phải xuống đất, quan sát chướng ngại vật, dừng xe sát lề phải .... -Nêu ý kiến - HS tham gia kể theo hiểu biết của mình. + H1: Vượt đường sắt ... + H2: Vượt dèn đỏ + H3: Đi hàng ba + H4: Điều khiển xe 1 bánh + H5: Vừa đi vửa nghe nhạc, Đk xe 1 tay ... + H6: ĐK xe sang làn đường dành cho ô tô .... - Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ ý kiến thảo luận. - Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến + TH 1: Khuyên Bi không được đua xe + TH 2: Ngăn cản Bông không vượt ẩu qua đường mà phải chấp hành luật giao thông . - 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống - Các nhóm khác nêu nhận xét - HS tham gia trò chơi - HS phát biểu - HS phát biểu - Lắng nghe |
Giáo dục an toàn giao thông
BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.
- Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông
2. Năng lực:
Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông
3. Phẩm chất:
- Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông.
- Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận.
- Đồ dùng dạy học:
+ Còi, gậy điều khiển giao thông.
+ Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Phiếu thảo luận , còi ( Nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể các cách điều khiển xe an