Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 - TP.HÀ NỘI HỌC KÌ 2 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 5:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX.
- Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này.
2. Năng lực
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: - Giáo án, tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX
2. HS: Tìm hiểu tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới: (35’)
GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
CHỦ ĐỀ 5:
TÊN GỌI, VỊ THẾ CỦA HÀ NỘI
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX.
- Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này.
2. Năng lực
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: - Giáo án, tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX
2. HS: Tìm hiểu tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới: (35’)
GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới