- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Giáo dục địa phương 8 Hà Nội TIẾT 1 - 4: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết 1+2+3+4:
I. MỤC TIÊU:
- Năng lực tự học
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
- Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long - Hà Nội.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Sơ đồ tiến trình lịch sử Thăng Long - Hà Nội từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX
- Tranh ảnh, video, tư liệu về các nhân vật, di tích lịch sử Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội thời Lê, Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn, buổi đầu kháng chiến chống TD Pháp (đặc biệt là trận Ngọc Hồi - Đống Đa; Nguyễn Tri Phương - Hoàng Diệu...)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b) Nội dung:
- Trò chơi “CHÚNG TỚ LÀ NHÀ THÔNG THÁI”
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
+ Hình 1. An Dương Vương xây thành Cổ Loa
+ Hình 2. Mỵ Châu - Trọng Thủy
+ Hình 3. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
+ Hình 4. Lý Thái Tổ dời đô về Đại La
+ Hình 5. Thành nhà Hồ
+ Hình 6. Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát các bức ảnh dưới đây (6 hình ảnh) , gọi tên một sự kiện, nhân vật hoặc địa danh lịch sử phù hợp với nội dung bức ảnh đưa ra.
- Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 3 phút.
- Bước 3: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, sau đó tái hiện lại kiến thức cũ theo dòng lịch sử Thăng Long - Hà Nội từ thời nguyên thủy đến TK XVI để dẫn dắt vào giao đoạn lịch sử tiếp theo nằm trong ND bài mới (Hà Nội từ TK XVI đến nửa đầu TK XIX)
+ Hình 1. Vào cuối thế kỉ III TCN, sau khi đánh đuổi quân Tần, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc. Kinh đô của Âu Lạc được chuyển Phong Châu xuống Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội ngày nay).
+ Hình 2. Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Hà Nội khi đó được đổi tên lần lượt là: quận Giao Chỉ - huyện Tống Bình - thành Đại La.
+ Hình 3. Năm 939, sau chiến thắng trước quân Nam Hán, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương và đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội).
+ Hình 4. Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập nên nhà Lý. Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long.
+ Hình 5. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra nhà Hồ. Nhà vua cho xây dựng kinh đô ở Tây Đô (Thanh Hoá), Thăng Long được đổi tên là Đông Đô. Năm 1407, sau thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh. Chúng đặt nước ta thành quận Giao Chỉ, đàn áp, bóc lột nhân dân ta. Giai đoạn này, Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tiết 1+2+3+4:
Chủ đề 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI
ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX.
ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. MỤC TIÊU:
- 1. Kiến thức:
- - Kể tên được các giai đoạn lịch sử của Hà Nội từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX.
- - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa của Hà Nội từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX.
- - Giới thiệu, tuyên truyền về lịch sử thành phố Hà Nội với người thân và bạn bè.
- 2. Năng lực:
- Năng lực tự học
- - Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- * Năng lực môn học:
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
- Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long - Hà Nội.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Sơ đồ tiến trình lịch sử Thăng Long - Hà Nội từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX
- Tranh ảnh, video, tư liệu về các nhân vật, di tích lịch sử Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội thời Lê, Trịnh - Nguyễn, Tây Sơn, buổi đầu kháng chiến chống TD Pháp (đặc biệt là trận Ngọc Hồi - Đống Đa; Nguyễn Tri Phương - Hoàng Diệu...)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
|
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b) Nội dung:
- Trò chơi “CHÚNG TỚ LÀ NHÀ THÔNG THÁI”
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
+ Hình 1. An Dương Vương xây thành Cổ Loa
+ Hình 2. Mỵ Châu - Trọng Thủy
+ Hình 3. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
+ Hình 4. Lý Thái Tổ dời đô về Đại La
+ Hình 5. Thành nhà Hồ
+ Hình 6. Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát các bức ảnh dưới đây (6 hình ảnh) , gọi tên một sự kiện, nhân vật hoặc địa danh lịch sử phù hợp với nội dung bức ảnh đưa ra.
- Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 3 phút.
- Bước 3: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, sau đó tái hiện lại kiến thức cũ theo dòng lịch sử Thăng Long - Hà Nội từ thời nguyên thủy đến TK XVI để dẫn dắt vào giao đoạn lịch sử tiếp theo nằm trong ND bài mới (Hà Nội từ TK XVI đến nửa đầu TK XIX)
+ Hình 1. Vào cuối thế kỉ III TCN, sau khi đánh đuổi quân Tần, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc. Kinh đô của Âu Lạc được chuyển Phong Châu xuống Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội ngày nay).
+ Hình 2. Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Hà Nội khi đó được đổi tên lần lượt là: quận Giao Chỉ - huyện Tống Bình - thành Đại La.
+ Hình 3. Năm 939, sau chiến thắng trước quân Nam Hán, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương và đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội).
+ Hình 4. Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập nên nhà Lý. Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long.
+ Hình 5. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra nhà Hồ. Nhà vua cho xây dựng kinh đô ở Tây Đô (Thanh Hoá), Thăng Long được đổi tên là Đông Đô. Năm 1407, sau thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh. Chúng đặt nước ta thành quận Giao Chỉ, đàn áp, bóc lột nhân dân ta. Giai đoạn này, Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!