- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án giáo dục địa phương lớp 10 TỈNH NAM ĐỊNH được soạn dưới dạng file word gồm 40 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn 07/12/2022
Tiết 1+2
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Giáo dục cho Học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, trân trọng các di sản văn hóa của quê hương.
I. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: sơ đồ tư duy, tranh ảnh, vi deo về các vở chèo do đoàn chèo Nam Định biểu diễn, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cẩn
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1
a. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được lịch sử ra đời, sự phát triển của nghệ thuật hát chèo ở Nam Định.
b. Nội dung :
- Học sinh thu thập các tài liệu về nghệ thuật chèo ở Nam Định.
- Học sinh thuyết trình và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về nghệ thuật chèo ở Nam Định.
c. Sản phẩm
- Những kiến thức chung nhất về nghệ thuật chèo trong đời sống của người dân Nam Định.
d. Tổ chức thực hiện
Ngày soạn 07/12/2022
Tiết 1+2
Chủ đề: CHÈO NAM ĐỊNH TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
BÀI 1. CHÈO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ NGƯỜI DÂN NAM ĐỊNH
(Thời lượng 2 tiết)
BÀI 1. CHÈO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ NGƯỜI DÂN NAM ĐỊNH
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- - Học sinh nắm được lịch sử ra đời, sự phát triển và ảnh hưởng của nghệ thuật chèo trong đời sống của người dân Nam Định xưa và nay.
- - HS nhận ra những đặc trưng của nghệ thuật chèo, phân biệt với các loại hình nghệ thuật sân khấu khác.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực sáng tạo, Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ...
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực nghiên cứu khoa học nghệ thuật.
Giáo dục cho Học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, trân trọng các di sản văn hóa của quê hương.
I. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: sơ đồ tư duy, tranh ảnh, vi deo về các vở chèo do đoàn chèo Nam Định biểu diễn, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cẩn
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra
- Bài mới
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung
- - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ
- - Hs theo dõi
- - Hs thực hiện các yêu cầu của GV
- - HS tìm được ô chữ từ khoá là “Chèo”
Hoạt động của GV- HS | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu một số hình ảnh: đình làng, chú hề chèo, trống cơm, ... Và hỏi HS: Những hình ảnh trên gợi em nhớ đến bộ môn nghệ thuật sân khấu nào? Em hãy chia sẻ một số hiểu biết của mình về bộ môn nghệ thuật đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS theo dõi và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo và thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt ý và dẫn dắt vào bài | - Những hình ảnh trên gợi nhớ đến nghệ thuật hát chèo. - Hát Chèo là nghệ thuật sân khấu cổ truyền của Việt Nam phát triển mạnh mẽ tại miền Bắc, Bắc Trung Bộ mang đậm bản sắc dân tộc. Từ thời xưa Chèo được coi là loại hình sân khấu hội hè, thường được biểu diễn trong những lễ hội hoặc những dịp đặc biệt. Phần ngôn từ đa thanh, đa nghĩa giàu sự ví von, tự sự trữ tình. - Đối với người dân Nam Định, từ xưa, hát chèo đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu, nhất là trong các dịp lễ hội. Ngày nay, hát chèo có còn giữ được vị trí của nó trong lòng công chúng? |
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1
a. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được lịch sử ra đời, sự phát triển của nghệ thuật hát chèo ở Nam Định.
b. Nội dung :
- Học sinh thu thập các tài liệu về nghệ thuật chèo ở Nam Định.
- Học sinh thuyết trình và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về nghệ thuật chèo ở Nam Định.
c. Sản phẩm
- Những kiến thức chung nhất về nghệ thuật chèo trong đời sống của người dân Nam Định.
d. Tổ chức thực hiện