- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 CV5512 MỚI NHẤT 2021 - 2022
Ngày soạn : ……………..
Ngày giảng:……………….
Dạy lớp:…………………
Ngày điều chỉnh:………………….
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được :
Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Năng lực
- Phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin
- Phương pháp làm việc nhóm
- Năng lực tính toán
- Năng lực hợp tác
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: mạt sắt, dung dịch đồng sunfat, cốc.
2. Học sinh: Ôn tập tính chất kim loại.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, nề nếp học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình giảng bài mới
3. Bài mới:
a. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được nguyên tắc điều chế kim loại.
b. Nội dung: Hs quan sát hình ảnh, máy chiếu, sử dụng Sgk để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi : Nêu nguyên tắc điều chế kim loại?
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá câu trả lời của học sinh.
d. Sản phẩm:
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được phương pháp điều chế kim loại như phương pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện
b. Nội dung: Hs quan sát hình ảnh, máy chiếu, sử dụng Sgk để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi : Có mấy phương pháp điều chế kim loại? Đó là những phương pháp nào? Cho ví dụ minh hoạ?
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
a. Mục tiêu: Giúp hs củng cố thêm kiến thức bài học
b. Nội dung: Hs tập trung quan sát , lắng nghe câu hỏi của giáo viên cho
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi :
Câu 1: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3 , Cu, Mg, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 2: Người ta điều chế kim loại đồng theo phương pháp thuỷ luyện. Phương trình nào sau đây đúng ?
A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag B. 2Na + CuCl2 → 2NaCl + Cu
C. Fe + CuO → Cu + FeO D. 2K + CuCl2 → 2KCl + Cu
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
a. Mục tiêu: Giúp hs mở rộng, hiểu sâu hơn kiến thức bài học
b. Nội dung: Hs tập trung quan sát , lắng nghe câu hỏi của giáo viên cho
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi :
Câu 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là:
A. 56, gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam
Câu 2: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 bằng khí CO dư (to cao) thu được 28,8 gam kim loại. Khí thoát ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 35 gam B. 70 gam C. 17,5 gam D. 52,5 gam
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
Xác nhận của tổ chuyên môn
Mường ảng, ngày , tháng , năm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được :
Ngày soạn : ……………..
Ngày giảng:……………….
Dạy lớp:…………………
Ngày điều chỉnh:………………….
Tiết 37: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được :
Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Năng lực
- Phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin
- Phương pháp làm việc nhóm
- Năng lực tính toán
- Năng lực hợp tác
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: mạt sắt, dung dịch đồng sunfat, cốc.
2. Học sinh: Ôn tập tính chất kim loại.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, nề nếp học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình giảng bài mới
3. Bài mới:
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được nguyên tắc điều chế kim loại.
b. Nội dung: Hs quan sát hình ảnh, máy chiếu, sử dụng Sgk để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi : Nêu nguyên tắc điều chế kim loại?
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá câu trả lời của học sinh.
d. Sản phẩm:
I. Nguyên tắc Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.Mn+ + ne ® M |
2. Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được phương pháp điều chế kim loại như phương pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện
b. Nội dung: Hs quan sát hình ảnh, máy chiếu, sử dụng Sgk để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi : Có mấy phương pháp điều chế kim loại? Đó là những phương pháp nào? Cho ví dụ minh hoạ?
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
II. Phương pháp 1. Phương pháp nhiệt luyện a. Nguyên tắc Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2. -Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là cacbon (than cốc). b. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb. c. Ví dụ PbO + H2Pb + H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 2. Phương pháp thuỷ luyện a. Nguyên tắc Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, ....... b. Dùng trong công nghiệp hoặc trong phòng thí nghiệm. c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au..... d. Ví dụ - Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối đồng. Fe + CuSO4® FeSO4 + Cu¯ - Dùng Zn để khử Ag+ trong dung dịch muối bạc. Zn + 2AgNO3® Zn(NO3)2 + 2Ag¯ |
3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp hs củng cố thêm kiến thức bài học
b. Nội dung: Hs tập trung quan sát , lắng nghe câu hỏi của giáo viên cho
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi :
Câu 1: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3 , Cu, Mg, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 2: Người ta điều chế kim loại đồng theo phương pháp thuỷ luyện. Phương trình nào sau đây đúng ?
A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag B. 2Na + CuCl2 → 2NaCl + Cu
C. Fe + CuO → Cu + FeO D. 2K + CuCl2 → 2KCl + Cu
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
Câu 1: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3 , Cu, Mg, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO. Câu 2: Người ta điều chế kim loại đồng theo phương pháp thuỷ luyện. Phương trình nào sau đây đúng ? A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag B. 2Na + CuCl2 → 2NaCl + Cu C. Fe + CuO → Cu + FeO D. 2K + CuCl2 → 2KCl + Cu |
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp hs mở rộng, hiểu sâu hơn kiến thức bài học
b. Nội dung: Hs tập trung quan sát , lắng nghe câu hỏi của giáo viên cho
c. Tổ chức thực hiện:
- Gv đặt câu hỏi :
Câu 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là:
A. 56, gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam
Câu 2: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 bằng khí CO dư (to cao) thu được 28,8 gam kim loại. Khí thoát ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 35 gam B. 70 gam C. 17,5 gam D. 52,5 gam
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh
d. Sản phẩm:
Câu 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 56, gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam Câu 2: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 bằng khí CO dư (to cao) thu được 28,8 gam kim loại. Khí thoát ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 35 gam B. 70 gam C. 17,5 gam D. 52,5 gam |
Xác nhận của tổ chuyên môn
Mường ảng, ngày , tháng , năm
Tiết 38: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được :