Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 - HỌC KÌ 1 NĂM 2021 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 78 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Kể được tên các bạn trong lớp, trong tổ và tên các thầy, cô giáo dạy lớp mình.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò.
- Biết cách thiết lập được mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp, hợp tác để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kĩ năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân ái
+ Tự chủ, tự học tìm ra, ghi nhớ tên các bạn trong lớp, trong tổ và tên các thầy, cô giáo dạy lớp mình.
+ Giải quyết vấn đề cùng thiết lập mối quan hệ thân thiện giữa thầy cô bạn bè trong lớp, trường.
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kĩ năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân ái.
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái trong mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.
+ Trung thực trong việc giới thiệu bản thân với mọi người.
+ Trách nhiệm với mối quan hệ đã thiết lập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. GV:
Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lóp, ở trường mình để có thẻ bổ sung, thay thế các tình huống giả định.
Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động 1 cùa HS.
2. HS:
Sưu tầm những tình huống về các việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô có trong thực tiễn ở lớp, ở trường.
Những trải nghiệm của bản thân về việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô đề giữ gìn tình bạn, tình thầy trò và thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy cô.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
A. Hoạt động nhận diện, khám phá (5’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
Sau đó yêu cầu HS HĐCN (2’) trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về môi trường học tập là gì?
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Lớp học mới của em.
a. Mục tiêu: Làm quen được với bạn bè, thầy cô giáo trong môi trường học tập mới. Kể được tên các bạn trong tổ, lóp và các thầy, cô giáo dạy lớp mình. Biết được môi trường lớp học mới của mình.
Chủ đề 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1 - Bài 1: LỚP HỌC MỚI CỦA EM
Tiết 1 - Bài 1: LỚP HỌC MỚI CỦA EM
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Kể được tên các bạn trong lớp, trong tổ và tên các thầy, cô giáo dạy lớp mình.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò.
- Biết cách thiết lập được mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp, hợp tác để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kĩ năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân ái
+ Tự chủ, tự học tìm ra, ghi nhớ tên các bạn trong lớp, trong tổ và tên các thầy, cô giáo dạy lớp mình.
+ Giải quyết vấn đề cùng thiết lập mối quan hệ thân thiện giữa thầy cô bạn bè trong lớp, trường.
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kĩ năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân ái.
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái trong mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.
+ Trung thực trong việc giới thiệu bản thân với mọi người.
+ Trách nhiệm với mối quan hệ đã thiết lập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. GV:
Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lóp, ở trường mình để có thẻ bổ sung, thay thế các tình huống giả định.
Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động 1 cùa HS.
2. HS:
Sưu tầm những tình huống về các việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô có trong thực tiễn ở lớp, ở trường.
Những trải nghiệm của bản thân về việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô đề giữ gìn tình bạn, tình thầy trò và thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy cô.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
A. Hoạt động nhận diện, khám phá (5’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
Sau đó yêu cầu HS HĐCN (2’) trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về môi trường học tập là gì?
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Lớp học mới của em.
B. Hoạt động kết nối kinh nghiệm (25’)
Hoạt động 1. Tìm hiểu lớp học mớia. Mục tiêu: Làm quen được với bạn bè, thầy cô giáo trong môi trường học tập mới. Kể được tên các bạn trong tổ, lóp và các thầy, cô giáo dạy lớp mình. Biết được môi trường lớp học mới của mình.