Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 - HỌC KÌ 2 NĂM 2021-2022 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 79 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình.
- Biết việc gì nên làm và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình.
- Biết cách giải quyết phù hợp vấn để nảy sinh trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp, hợp tác tìm ra việc gì nên làm và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình.
+ Tự chủ, tự học thể hiện sự tự tin khi khi diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người.
+ Giải quyết vấn đề cùng nhau tìm ra cách giải quyết phù hợp vấn để nảy sinh trong gia đình hợp lí.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng làm chù cảm xúc, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh.
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: Biết lắng nghe và chia sẻ trong các vấn đề trong gia đình.
+ Trung thực: Khi báo cáo các sản phẩm học tập
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các thành viên trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Tình huống, câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến vấn đề nảy sinh trong gia đình.
2. Đối với HS
- Nhớ lại những vấn đề nảy sinh trong gia đình mình để nhận diện cách giải quyết phù hợp, chưa phù hợp
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động (5’)
- GV cho HS sắm vai tình huống:
Hai chị em cãi nhau, ganh tị nhau việc nhà. Bố về giải quyết
GV dẫn dắt vào bài
2. Khám phá - Kết nối (20’)
2.1. Hoạt động 1:Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình.
a. Mục tiêu
- Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình
Tiết 19: GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ NẢY SINH
TRONG GIA ĐÌNH
TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình.
- Biết việc gì nên làm và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình.
- Biết cách giải quyết phù hợp vấn để nảy sinh trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp, hợp tác tìm ra việc gì nên làm và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình.
+ Tự chủ, tự học thể hiện sự tự tin khi khi diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người.
+ Giải quyết vấn đề cùng nhau tìm ra cách giải quyết phù hợp vấn để nảy sinh trong gia đình hợp lí.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng làm chù cảm xúc, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh.
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: Biết lắng nghe và chia sẻ trong các vấn đề trong gia đình.
+ Trung thực: Khi báo cáo các sản phẩm học tập
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các thành viên trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Tình huống, câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến vấn đề nảy sinh trong gia đình.
2. Đối với HS
- Nhớ lại những vấn đề nảy sinh trong gia đình mình để nhận diện cách giải quyết phù hợp, chưa phù hợp
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động (5’)
- GV cho HS sắm vai tình huống:
Hai chị em cãi nhau, ganh tị nhau việc nhà. Bố về giải quyết
GV dẫn dắt vào bài
2. Khám phá - Kết nối (20’)
2.1. Hoạt động 1:Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình.
a. Mục tiêu
- Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình