- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN, Kế hoạch bài dạy an toàn giao thông lớp 5 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn.
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng.
2. Kĩ năng: Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh:
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện hành vi phòng tránh những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi bị che khuất tầm nhìn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông.
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh:
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn.
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng.
2. Kĩ năng: Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh:
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
A. KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể các bộ phận của xe đạp.” - Cho quan sát tranh yêu cầu học sinh kể các bộ phận của xe đạp còn thiếu. - GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh tuyên dương. - Xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được. - Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được. | - HS chơi trò chơi. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. |
B. KHÁM PHÁ 1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn đối với đường nông thôn không có tín hiệu đèn và đường có tín hiệu đèn. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương và kết luận. - GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. - GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp - Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng. - GV kết luận. - GV nhận xét, tuyên dương. | - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân - HS thực hiện theo nhóm (4 học sinh) - HS nêu phần cần Ghi nhớ |
2. Tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng - GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. + Kể thêm những hành vi khác khi chuyển hướng. - GV nhận xét. | - HS quan sát tranh và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu ý kiến. |
C. THỰC HÀNH 1. Nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh. - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế của bản tham khi tham gia giao thông. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông. - Yêu cầu học sinh sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. | - Thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến. - Lần lượt nêu - HS quan sát và sắp xếp các bức tranh. - Trình bày kết quả. |
D. VẬN DỤNG 1. Quan sát chú ý những nơi phải chuyển hướng nếu em đi xe đạp tới trường. 2. Nêu cách chuyển hướng từ nhà đến trường và ngược lại. - GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng. | - HS vận dụng và thực hiện - HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng. |
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện hành vi phòng tránh những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi bị che khuất tầm nhìn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông.
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh: