- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án khtn 9 chân trời sáng tạo CẢ NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 508 trang. Các bạn xem và tải giáo án khtn 9 chân trời sáng tạo về ở dưới.
Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu một số hiện tượng trong tự nhiên để viết báo cáo khoa học liên quan.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thiết kế được slides báo cáo một vấn đề khoa học và thuyết trình trước các bạn trong lớp.
Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học.
Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Tranh ảnh hoặc dụng cụ (lăng kính, thấu kính, tiêu bản) như trong SGK về một số dụng cụ và hoá chất, MS Powerpoint bài giảng.
Phiếu học tập, phiếu đánh giá hoạt động và bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏi đặt ra ở tình huống khởi động.
GV sử dụng kĩ thuật công não – động não, nêu câu hỏi khởi động trong SGK, kết hợp một số hình ảnh ví dụ về dụng cụ và hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 9.
GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
GV sử dụng tranh ảnh trực quan Hình 1.1 trong SGK và các ví dụ khác về một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm và một số hoá chất sử dụng trong Khoa học tự nhiên 9, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu Thảo luận 1 (SGK trang 6).
Kết quả thảo luận của HS được trình bày trên bảng nhóm. Qua đó, nêu được một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm trong môn Khoa học tự nhiên 9.
GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
GV sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm bằng cách GV chữa bài, để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
HS bổ sung và hoàn thiện nội dung ghi bài vào vở cá nhân.
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Tiêu bản nhiễm sắc thể người sử dụng thực hành cho chủ đề vật sống; các dụng cụ quang học sử dụng thực hành cho chủ đề năng lượng.
Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
GV sử dụng tranh ảnh trực quan Hình 1.2 trong SGK và các ví dụ khác về một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu Thảo luận 2 (SGK trang 7).
Kết quả thảo luận của HS được trình bày trên bảng nhóm. Qua đó, nêu được một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9.
GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
GV sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm bằng cách GV chữa bài, để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
HS bổ sung và hoàn thiện nội dung ghi bài vào vở cá nhân.
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Hoá chất trong phòng thực hành được bảo quản, sử dụng tuỳ theo tính chất và mục đích khác nhau.
Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
GV áp dụng phương pháp đóng vai, cử một nhóm 2 – 4 HS là nhà nghiên cứu khoa học tìm hiểu về thông tin dán nhãn hoá chất trong bao bì chai lọ. Cả lớp hoàn thành yêu cầu là bài tập vận dụng trong SGK và nhóm nhà khoa học nghiên cứu sẽ trả lời câu Vận dụng (SGK trang 7).
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
Các nhóm tiến hành quan sát và đánh giá nhóm theo bảng tiêu chí mà GV đã giới thiệu ở đầu hoạt động.
GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng thêm các ví dụ có thể nghiên cứu, báo cáo tại nhà cho HS tìm hiểu.
Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
GV thực hiện kĩ thuật dạy học khăn trải bàn, chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí. Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi trong mục A Phiếu học tập để trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ở mục A trong Phiếu học tập, tức là câu Thảo luận 3, 4, 5, 6 (SGK trang 7 và 8).
Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong mục A Phiếu học tập. Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học.
GV gợi ý, theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Báo cáo khoa học là một văn bản trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết quá trình nghiên cứu một vấn đề khoa học.
Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
GV chia lớp thành nhóm 2 – 4 HS để tìm hiểu về tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Cả lớp hoàn thành yêu cầu là câu Luyện tập (SGK trang 8).
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
Các nhóm tiến hành quan sát và đánh giá nhóm theo bảng tiêu chí mà GV đã giới thiệu ở đầu hoạt động.
GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng thêm các ví dụ có thể nghiên cứu, báo cáo tại nhà cho HS tìm hiểu.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu và nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9 qua đó biết cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, hoá chất sao cho an toàn, tiết kiệm.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để gọi tên các dụng cụ, hoá chất được sử dụng trong phòng thực hành; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.
Năng lực khoa học tự nhiên
Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu một số hiện tượng trong tự nhiên để viết báo cáo khoa học liên quan.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thiết kế được slides báo cáo một vấn đề khoa học và thuyết trình trước các bạn trong lớp.
Phẩm chất:
Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học.
Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Tranh ảnh hoặc dụng cụ (lăng kính, thấu kính, tiêu bản) như trong SGK về một số dụng cụ và hoá chất, MS Powerpoint bài giảng.
Phiếu học tập, phiếu đánh giá hoạt động và bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu
Xác định được nội dung sẽ học trong bài là tìm hiểu một số dụng cụ và hoá chất được sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 và trình bày một vấn đề khoa học.Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏi đặt ra ở tình huống khởi động.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV sử dụng kĩ thuật công não – động não, nêu câu hỏi khởi động trong SGK, kết hợp một số hình ảnh ví dụ về dụng cụ và hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 9.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ độc lập và ghi lại các câu trả lời vào mẩu giấy nhỏ.GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu các tờ giấy ghi câu trả lời của HS và liệt kê đáp án của HS trên bảng.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS.GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Giới thiệu một số dụng cụ thực hành thí nghiệm trong môn Khoa học tự nhiên 9
Mục tiêu
Từ thông tin và Hình 1.1 được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS nêu được một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9.Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV sử dụng tranh ảnh trực quan Hình 1.1 trong SGK và các ví dụ khác về một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm và một số hoá chất sử dụng trong Khoa học tự nhiên 9, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu Thảo luận 1 (SGK trang 6).
Kết quả thảo luận của HS được trình bày trên bảng nhóm. Qua đó, nêu được một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm trong môn Khoa học tự nhiên 9.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời vào bảng nhóm để báo cáo.GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm trước lớp và cử đại diện mỗi nhóm báo cáo.GV sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm bằng cách GV chữa bài, để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phần trình bày (bằng lời và bảng nhóm) của các nhóm.HS bổ sung và hoàn thiện nội dung ghi bài vào vở cá nhân.
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Tiêu bản nhiễm sắc thể người sử dụng thực hành cho chủ đề vật sống; các dụng cụ quang học sử dụng thực hành cho chủ đề năng lượng.
Hoạt động 3: Giới thiệu một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9
Mục tiêu
Từ thông tin và Hình 1.2 được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS nêu được một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9.Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV sử dụng tranh ảnh trực quan Hình 1.2 trong SGK và các ví dụ khác về một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu Thảo luận 2 (SGK trang 7).
Kết quả thảo luận của HS được trình bày trên bảng nhóm. Qua đó, nêu được một số hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời vào bảng nhóm để báo cáo.GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm trước lớp và cử đại diện mỗi nhóm báo cáo.GV sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm bằng cách GV chữa bài, để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phần trình bày (bằng lời và bảng nhóm) của các nhóm.HS bổ sung và hoàn thiện nội dung ghi bài vào vở cá nhân.
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Hoá chất trong phòng thực hành được bảo quản, sử dụng tuỳ theo tính chất và mục đích khác nhau.
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn ngay tại lớp học.Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV áp dụng phương pháp đóng vai, cử một nhóm 2 – 4 HS là nhà nghiên cứu khoa học tìm hiểu về thông tin dán nhãn hoá chất trong bao bì chai lọ. Cả lớp hoàn thành yêu cầu là bài tập vận dụng trong SGK và nhóm nhà khoa học nghiên cứu sẽ trả lời câu Vận dụng (SGK trang 7).
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm còn lại đóng vai nhóm chuyên gia hội Hoá học quốc tế sẽ đặt câu hỏi, nhóm nhà nghiên cứu khoa học sẽ thảo luận và đưa ra câu trả lời. HS trong nhóm chuyên gia có quyền phản biện câu trả lời của nhóm nhà nghiên cứu khoa học.GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm HS thảo luận, phản biện để tìm ra câu trả lời cho bài tập vận dụng.Các nhóm tiến hành quan sát và đánh giá nhóm theo bảng tiêu chí mà GV đã giới thiệu ở đầu hoạt động.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nhóm chuyên gia nhận xét đánh giá câu trả lời của nhóm nhà nghiên cứu khoa học dựa trên bảng tiêu chí đánh giá.GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng thêm các ví dụ có thể nghiên cứu, báo cáo tại nhà cho HS tìm hiểu.
Hoạt động 5: Mô tả các bước viết báo cáo
Mục tiêu
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học.Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV thực hiện kĩ thuật dạy học khăn trải bàn, chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí. Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi trong mục A Phiếu học tập để trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ở mục A trong Phiếu học tập, tức là câu Thảo luận 3, 4, 5, 6 (SGK trang 7 và 8).
Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong mục A Phiếu học tập. Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc SGK để suy nghĩ, thảo luận đưa ra câu trả lời theo gợi ý của GV.GV gợi ý, theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một nhóm đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm còn lại thảo luận về câu trả lời của các nhóm bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các nhóm khác cùng giải đáp.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của các nhóm báo cáo.GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Báo cáo khoa học là một văn bản trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết quá trình nghiên cứu một vấn đề khoa học.
Hoạt động 6: Luyện tập
Mục tiêu
Luyện tập kiến thức đã học vào thực tiễn ngay tại lớp học.Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tậpGV chia lớp thành nhóm 2 – 4 HS để tìm hiểu về tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Cả lớp hoàn thành yêu cầu là câu Luyện tập (SGK trang 8).
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS chia nhóm tiến hành thảo luận và đưa ra câu trả lời. HS khác trong nhóm có quyền phản biện câu trả lời của bạn.GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm HS thảo luận, phản biện để tìm ra câu trả lời cho bài tập vận dụng.Các nhóm tiến hành quan sát và đánh giá nhóm theo bảng tiêu chí mà GV đã giới thiệu ở đầu hoạt động.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm cử đại diện thuyết trình bài báo cáo.GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng thêm các ví dụ có thể nghiên cứu, báo cáo tại nhà cho HS tìm hiểu.
Hoạt động 7: Thiết kế bài thuyết trình một vấn đề khoa học
Mục tiêu
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được cấu trúc mộtTHẦY CÔ TẢI NHÉ!