- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án khtn 9 kết nối tri thức cả năm 2024-2025 TÁCH TIẾT THEO BÀI được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án khtn 9 kết nối tri thức về ở dưới.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Trường: ........................... Tổ: ................................ | Họ và tên giáo viên:............................ |
MỞ ĐẦU
BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Thời lượng: 3 tiết
BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập Khoa học tự nhiên 9.
– Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
– Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng.
– Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base.
– Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid, base.
– Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK.
b) Năng lực KHTN
– Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất trong học tập KHTN 9.
– Phát triển khả năng làm việc nhóm, trình bày báo cáo và làm được một bài thuyết trình về vấn đề khoa học.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.
– Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất,...(2) không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Phiếu học tập (in trên giấy A1):
XÂY DỰNG KIẾN THỨC Câu 1. Hãy cho biết những dụng cụ ở Hình 1.1 được sử dụng để hỗ trợ học tập lĩnh vực nào trong Khoa học tự nhiên 9?
................................................................................................................................................. trong tự nhiên, những hoá chất nào thường sử dụng trong sản xuất bánh, kẹo.
……………………………ải được dán nhãn với đầy đủ thông tin?…………………………………………………………………………………………… ........................
XÂY DỰNG KIẾN THỨC |
Câu 1. Hãy cho biết những dụng cụ ở Hình 1.1 được sử dụng để hỗ trợ học tập lĩnh vực nào trong Khoa học tự nhiên 9? ................................................................................................................................................. trong tự nhiên, những hoá chất nào thường sử dụng trong sản xuất bánh, kẹo. ……………………………ải được dán nhãn với đầy đủ thông tin?…………………………………………………………………………………………… |
........................ |
PHIẾU HỌC TẬP 2 A. VIẾT BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
3. Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào
..........................................................……………
4. Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học được xây dựng nhằm mục đích gì?
...................................................................................……………………………
5. Theo em, mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa gì trong bài báo cáo khoa học?
.................................................
6. Vì sao phần kết luận báo cáo phải chỉ rõ đạt được mục tiêu nghiên cứu hay không?
................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………
Luyện tập: Em hãy viết một báo cáo khoa học nhằm tìm hiểu tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của các chất.
...................
B. THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
7. Em cần chuẩn bị gì để thuyết trình một vấn đề khoa học
...............................
PHIẾU HỌC TẬP 2 |
A. VIẾT BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào ..........................................................…………… 4. Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học được xây dựng nhằm mục đích gì? ...................................................................................…………………………… 5. Theo em, mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa gì trong bài báo cáo khoa học? ................................................. 6. Vì sao phần kết luận báo cáo phải chỉ rõ đạt được mục tiêu nghiên cứu hay không? ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… Luyện tập: Em hãy viết một báo cáo khoa học nhằm tìm hiểu tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của các chất. ................... B. THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC 7. Em cần chuẩn bị gì để thuyết trình một vấn đề khoa học ............................... |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Động não, tư duy nhanh tại chổ.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
– Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm.
b) Nội dung:
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu bài.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Để lựa chọn được dụng cụ và hoá chất phù hợp và an toàn, người tiến hành cần:
+ Xác định rõ mục đích của thí nghiệm.
+ Có hiểu biết rõ ràng về công dụng của từng dụng cụ thí nghiệm, tính chất của từng loại hoá chất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu bài. - HS quan sát các hình ảnh. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS có hướng suy nghĩ và trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới.
Tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thí nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó. HS lắng nghe và chuẩn bị tinh thần học bài mới.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu bài. | - HS quan sát các hình ảnh. |
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS có hướng suy nghĩ và trả lời. | - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. |
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới. Tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thí nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó. | HS lắng nghe và chuẩn bị tinh thần học bài mới. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!