- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6.
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 2
Đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử - Địa lý lớp 6
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 1
Lịch sử lớp 6 đề thi giữa kì 1
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Tuần: 24 Tiết: 44
I. Mục tiêu bài kiểm tra
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các nội dung đã học trong chương trình học kì II
+ Phân môn Lịch sử: Nhà nước Văn lang – Âu lac, Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trước thế kỉ X.
+ Phân môn Địa lí: Các dạng địa hình, khí hậu, khoáng sản…
- GV đánh giá được kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, giúp HS một cách kịp thời.
- Học sinh huy động được vốn kiến thức của mình để làm bài kiểm tra. Qua đó các em tự đánh giá trình độ nhận thức của mình và có ý thức phấn đấu trong học tập
- Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng
2. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, tự làm; năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS ý thức tư duy lịch sử, địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra, ra đề, ra đáp án, biểu điểm
2. Học sinh :
- Học bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Ra đề kiểm tra, đáp án
2. Học sinh
- Ôn tập bài, làm đề cương ôn tập
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Giáo viên phát đề kiểm tra
2. Học sinh làm bài
* Phần Lịch sử
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Vũ khí được xem là đặc biệt lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc đó là
A. Nỏ. B. Dao găm. C. Giáo mác. D. Rìu chiến.
Câu 2. Nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là
A. Đánh đuổi giặc.
B. Để được suy tôn lên làm vua.
C. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh.
D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.
Câu 3. Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta.
D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng.
Câu 4. Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
Câu 5. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
Câu 6. Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
Câu 7: Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu
Câu 8. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì:
A. Người lãnh đạo không có tài năng.
B. Nhân dân ta không triệt để chống giặc.
C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.
Câu 9: Dụng cụ để đo khí áp là gì ?
A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Khí áp kế D. Vũ kế
Câu 10: Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biển dâng
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng cực đoan
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng
Câu 11: Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ ?
A. 0,3 0 C B. 0,40 C C. 0,50 C D. 0,60 C
Câu 12: Giả sử người ta đo nhiệt độ của Ninh Bình vào ngày 01/03/2022, lúc 1 giờ được 180 C, lúc 7 giờ được 210 C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 19 giờ được 200 C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại Ninh Bình là bao nhiêu?
A. 210 C B. 220 C C. 230 C D. 240 C
Câu 13: Tầng nào của khí quyển là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm,….. ?
Câu 14: Các khoáng sản than đá, dầu mỏ, ...thuộc nhóm khoáng sản nào ?
A. Khoáng sản phi kim loại B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản kim loại màu D. Khoáng sản năng lượng
Câu 15: Khi đang xảy ra động đất hành động nào sau đây là không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy B. Chui xuống gầm bàn
C. Trú ẩn ở góc nhà D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà
Câu 16: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ?
A. Khí Ôxi B. Khí Nitơ C. Khí CO2 D. Hơi nước và các khí khác
Câu 17: Khi núi lửa phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần
A. gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
D. đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài
Câu 18: Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên ?
A. Đồng bằng ven biển B. Núi lửa
C. Cồn cát ven biển D. Hang động đá vôi
Câu 19: Khu vựa nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm
A. Khu vực cực B. Khu vực ôn đới
C. Khu vực chí tuyến D. Khu vực xích đạo
Câu 20: Có mấy loại nhiệt đế thường dùng để đo nhiệt độ không khí
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
III. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 2 (1 điểm): Tại sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao ?
Câu 3 (2 điểm):
a) Gió là gì? Trên Trái Đất có mấy loại gió thổi thường xuyên?
b) Nêu đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên (hướng gió, thổi từ áp cao nào đến ấp thấp nào)
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
- Mỗi ý 0.25 đ
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị hà khắc của nhà Hán. (0,25đ)
- Xuất phát từ lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. (0,25đ)
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa. (0,25đ)
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Mê Linh, Cổ Loa và hạ được thành Luy Lâu. Tô Định bỏ chạy về nước. (0,5đ)
* Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa giành được quyền tự chủ trong ba năm nhưng cuối cùng bị đàn áp. (0,25đ)
* Ý nghĩa:
- Chứng tỏ tinh thần đấu tranh bất khuất của người Việt. (0,25đ)
- Tạo tiền đề cho việc khôi phục nền độc lập, tự chủ sau này của dân tộc. (0,25đ)
Câu 2: (1 điểm) Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao vì:
- Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu tia sáng mặt trời vớ mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng. (0.5d)
- Càng lên cực góc chiếu của các tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. (0.5d)
Câu 3: (2 điểm)
a)
- Gió là sự chuyển dịch của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. (0,25 điểm)
- Có 3 loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. (0,25 điểm)
b)
- đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên (1,5 điểm)
3. Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS
IV/ DẶN DÒ
HS làm bài tập và đọc bài mới
V/ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................
Gia Lập, ngày tháng năm 2022
KÍ DUYỆT CỦA PHT
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6.
Tìm kiếm có liên quan
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 2
Đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử - Địa lý lớp 6
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 1
Lịch sử lớp 6 đề thi giữa kì 1
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Ngày soạn: 02/ 3/ 2022 Ngày dạy: |
KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Môn học: Lịch sử - Địa lý 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết (90 phút)
Môn học: Lịch sử - Địa lý 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết (90 phút)
I. Mục tiêu bài kiểm tra
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các nội dung đã học trong chương trình học kì II
+ Phân môn Lịch sử: Nhà nước Văn lang – Âu lac, Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trước thế kỉ X.
+ Phân môn Địa lí: Các dạng địa hình, khí hậu, khoáng sản…
- GV đánh giá được kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, giúp HS một cách kịp thời.
- Học sinh huy động được vốn kiến thức của mình để làm bài kiểm tra. Qua đó các em tự đánh giá trình độ nhận thức của mình và có ý thức phấn đấu trong học tập
- Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng
2. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, tự làm; năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS ý thức tư duy lịch sử, địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra, ra đề, ra đáp án, biểu điểm
2. Học sinh :
- Học bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Ra đề kiểm tra, đáp án
2. Học sinh
- Ôn tập bài, làm đề cương ôn tập
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Giáo viên phát đề kiểm tra
2. Học sinh làm bài
- Ma trận đề kiểm tra
Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao |
Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi. | Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên ? | |||
Số câu :1 Số điểm: 0,25 | TN: 1 câu (0,25 điểm) | |||
Núi lửa và động đất | -Khi đang xảy ra động đất hành động nào sau đây là không phù hợp? -Khi núi lửa phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần | |||
Số câu : 2 Số điểm: 0,5 | TN:2 câu (0,5 điểm) | |||
Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản | Các khoáng sản than đá, dầu mỏ, ...thuộc nhóm khoáng sản nào ? | |||
Số câu: 1 Số điểm: 0,25 | TN: 1câu (0,25 điểm) | |||
Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió | -Dụng cụ để đo khí áp là gì ? -Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ? -Tầng nào của khí quyển là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm,….. ? | -Nêu đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên -Gió là gì? Trên Trái Đất có mấy loại gió thổi thường xuyên? | ||
Số câu: 4 Số điểm: 2,75 | TN: 3 câu (0,75 điểm) | TL: 1câu (2,0 điểm) | ||
Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | -Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ - Khu vựa nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm - Có mấy loại nhiệt đế thường dùng để đo nhiệt độ không khí | Tại sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao ? | Giả sử người ta đo nhiệt độ của Ninh Bình vào ngày 01/03/2022, lúc 1 giờ được 180 C, lúc 7 giờ được 210 C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 19 giờ được 200 C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại Ninh Bình là bao nhiêu? | |
Số câu: 5 Số điểm: 2,0 | TN: 3 câu (0,75 điểm) | TL: 1câu (1,0 điểm) | TN: 1câu (0,25 điểm) | |
Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là | |||
Số câu: 1 Số điểm: 0,25 | TN: 1câu (0,25 điểm) |
* Phần Lịch sử
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Phần | Lịch sử | 40% | |||||||
NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC | -Vũ khí được xem là đặc biệt lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc - Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay | Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra? | Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược | ||||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ % | 2 0,5 đ 5 % | 1 0,25 2,5 % | 1 0,25đ 2,5% | 4 1,0 đ 10% | |||||
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI ÂU LẠC | Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào? | ||||||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ % | 1 0.25đ 2,5 % | 1 0.25đ 2,5 % | |||||||
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X | - Nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X - nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn. | Giải thích nguyên nhân bùng nổ, trình bày nét chính về diễn biến – kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng | nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì? | - Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng | |||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ % | 2 0,5 đ 5 % | ½ 1,5 15% | 1 0,25 đ 2,5 % | 1/2 0,5 đ 5 % | 3 2,75đ 27,5% | ||||
Tổng Số câu Số điểm Tỷ lệ % | 2 0,5 đ 5 % | 4 1 đ 10 % | ½ 1,5 15% | 2 0,5 đ 5 % | 1/2 0,5 đ 5 % | 9 4đ 40% |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Vũ khí được xem là đặc biệt lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc đó là
A. Nỏ. B. Dao găm. C. Giáo mác. D. Rìu chiến.
Câu 2. Nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là
A. Đánh đuổi giặc.
B. Để được suy tôn lên làm vua.
C. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh.
D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.
Câu 3. Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta.
D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng.
Câu 4. Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
Câu 5. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
A. Hùng Vương | B. Hai Bà Trưng | C. Bà Triệu | D. Thục Phán |
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu
Câu 8. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì:
A. Người lãnh đạo không có tài năng.
B. Nhân dân ta không triệt để chống giặc.
C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.
Câu 9: Dụng cụ để đo khí áp là gì ?
A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Khí áp kế D. Vũ kế
Câu 10: Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biển dâng
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng cực đoan
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng
Câu 11: Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ ?
A. 0,3 0 C B. 0,40 C C. 0,50 C D. 0,60 C
Câu 12: Giả sử người ta đo nhiệt độ của Ninh Bình vào ngày 01/03/2022, lúc 1 giờ được 180 C, lúc 7 giờ được 210 C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 19 giờ được 200 C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại Ninh Bình là bao nhiêu?
A. 210 C B. 220 C C. 230 C D. 240 C
Câu 13: Tầng nào của khí quyển là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm,….. ?
A. Tầng đối lưu | B. Tầng bình lưu | C. Tầng ôdôn | D. Các tầng cao của khí quyển |
A. Khoáng sản phi kim loại B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản kim loại màu D. Khoáng sản năng lượng
Câu 15: Khi đang xảy ra động đất hành động nào sau đây là không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy B. Chui xuống gầm bàn
C. Trú ẩn ở góc nhà D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà
Câu 16: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ?
A. Khí Ôxi B. Khí Nitơ C. Khí CO2 D. Hơi nước và các khí khác
Câu 17: Khi núi lửa phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần
A. gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
D. đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài
Câu 18: Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên ?
A. Đồng bằng ven biển B. Núi lửa
C. Cồn cát ven biển D. Hang động đá vôi
Câu 19: Khu vựa nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm
A. Khu vực cực B. Khu vực ôn đới
C. Khu vực chí tuyến D. Khu vực xích đạo
Câu 20: Có mấy loại nhiệt đế thường dùng để đo nhiệt độ không khí
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
III. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 2 (1 điểm): Tại sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao ?
Câu 3 (2 điểm):
a) Gió là gì? Trên Trái Đất có mấy loại gió thổi thường xuyên?
b) Nêu đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên (hướng gió, thổi từ áp cao nào đến ấp thấp nào)
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
- Mỗi ý 0.25 đ
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
1 | A | 11 | D |
2 | D | 12 | A |
3 | D | 13 | A |
4 | A | 14 | D |
5 | C | 15 | D |
6 | D | 16 | B |
7 | C | 17 | B |
8 | D | 18 | B |
9 | C | 19 | D |
10 | A | 20 | B |
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị hà khắc của nhà Hán. (0,25đ)
- Xuất phát từ lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. (0,25đ)
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa. (0,25đ)
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Mê Linh, Cổ Loa và hạ được thành Luy Lâu. Tô Định bỏ chạy về nước. (0,5đ)
* Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa giành được quyền tự chủ trong ba năm nhưng cuối cùng bị đàn áp. (0,25đ)
* Ý nghĩa:
- Chứng tỏ tinh thần đấu tranh bất khuất của người Việt. (0,25đ)
- Tạo tiền đề cho việc khôi phục nền độc lập, tự chủ sau này của dân tộc. (0,25đ)
Câu 2: (1 điểm) Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao vì:
- Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu tia sáng mặt trời vớ mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng. (0.5d)
- Càng lên cực góc chiếu của các tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. (0.5d)
Câu 3: (2 điểm)
a)
- Gió là sự chuyển dịch của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. (0,25 điểm)
- Có 3 loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. (0,25 điểm)
b)
- đặc điểm của các loại gió thổi thường xuyên (1,5 điểm)
Gió | Mậu dịch | Tây ôn đới | Đông cực |
Thổi từ áp cao.... đến áp thấp | Áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo (0,25 điểm) | Từ áp cao cận chí tuyến đến áp thấp ôn đới (0,25 điểm) | Từ áp cao cực đến áp thấp ôn đới (0,25 điểm) |
Hướng gió | - Đông bắc ở Bắc Bán Cầu - Đông Nam ở Bán Cầu Nam (0,25 điểm) | - Tây nam ở Bán cầu Bắc - Tây Bắc ở Bán Cầu Nam (0,25 điểm) | - Đông Bắc ở Bán cầu Bắc - Đông Nam ở Bán cầu Nam (0,25 điểm) |
3. Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS
IV/ DẶN DÒ
HS làm bài tập và đọc bài mới
V/ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................
Gia Lập, ngày tháng năm 2022
KÍ DUYỆT CỦA PHT
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6