- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9, đề thi giữa kì 2 văn 9 2020-2021,đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn văn 2020-2021 có đáp án,đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn văn 2021-2022 có đáp án,Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 văn 9,Ma trận de kiểm tra giữa kì 2 văn 9,đề thi giữa kì 2 văn 9 2021-2022,,đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn văn 2020-2021 có đáp án,De thi văn học kì 2 lớp 9 năm 2020 2021...được soạn bằng file word. Thầy cô download file Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
Trường: THCS & THPT Hoành Mô
Tổ: Xã hội II
Tiết 99,100
Thời lượng: 2 tiết
Thời gian thực hiện: 21/12/2021
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nội dung, nghệ thuật tiêu biểu các văn bản nghị luận và thơ hiện đại đã học.
- Đặc điểm, công dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học
- Cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội.
2. Năng lực:
-Năng lực chung: Tư duy phê phán, sáng tạo, tự chủ, giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, đọc, viết,…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, tự học...
3. Phẩm chất
- Tự giác, tích cực, trung thực trong làm bài kiểm tra. Ê
Aa.
II.Hình thức, thời gian kiểm tra:
-Hình thức: Tự luận
-Thời gian: 90 phút
III.Ma trận đề
IV. Soạn câu hỏi theo ma trận
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu... Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những kỉ niệm thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ.”
( Trích “Có những giấc mơ về lại tuổi học trò”- Đặng Tâm)
Câu 1: (1,0 đ )Tìm và chỉ ra phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: (1,0 đ ) Câu văn: “Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả.” Mang hàm ý gì? Tác dụng?
Câu 3: (1,0 đ ) Hãy tìm và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
II. TẬP LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1: (2,0 đ) Viết đoạn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về đức tính tự tin
Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
-Đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
-Ý:
1. Giải thích: tự tinlà gì?
2.Biểu hiện tự tin
3.Ý nghĩa(nếu là vấn đề tích cực), tác hại(nếu là vấn đề tiêu cực).
4. Bàn luận mở rộng( Phản đề-lật ngược lại vấn đề để bàn luận).
5.Bài học nhận thức và hành động.
Câu 2: (5,0 đ) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
V.Đánh giá - Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài, đếm bài về chấm.
- Nhận xét học sinh làm bài
VI. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
-Xem và chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9, đề thi giữa kì 2 văn 9 2020-2021,đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn văn 2020-2021 có đáp án,đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn văn 2021-2022 có đáp án,Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 văn 9,Ma trận de kiểm tra giữa kì 2 văn 9,đề thi giữa kì 2 văn 9 2021-2022,,đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn văn 2020-2021 có đáp án,De thi văn học kì 2 lớp 9 năm 2020 2021...được soạn bằng file word. Thầy cô download file Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
Trường: THCS & THPT Hoành Mô
Tổ: Xã hội II
Tiết 99,100
TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn, lớp 9AB
Môn: Ngữ văn, lớp 9AB
Thời lượng: 2 tiết
Thời gian thực hiện: 21/12/2021
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nội dung, nghệ thuật tiêu biểu các văn bản nghị luận và thơ hiện đại đã học.
- Đặc điểm, công dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học
- Cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội.
2. Năng lực:
-Năng lực chung: Tư duy phê phán, sáng tạo, tự chủ, giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, đọc, viết,…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, tự học...
3. Phẩm chất
- Tự giác, tích cực, trung thực trong làm bài kiểm tra. Ê
Aa.
II.Hình thức, thời gian kiểm tra:
-Hình thức: Tự luận
-Thời gian: 90 phút
III.Ma trận đề
Nội dung KT | Cấp độ tư duy | |||
Nhận bíêt | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |
Phần 1: Đọc -hiểu văn bản | Phép liên kết, biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích | Hàm ý của câu văn, tác dụng của phép tu từ được sử dụng | ||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | 2 1,5 điểm 15% | 1 1,5 điểm 15% | ||
Phần 2: Tập làm văn: Viết bài nghị luận văn học -Đoạn văn nghị luận xã hội | Xác định được kiểu bài văn nghị luận là gì | Lựa chọn phương pháp lập luận phù hợp với kiểu bài văn nghị luận văn học. | -Viết đoạn văn nghị luận xã hội, có sử dụng phép liên kết -Kĩ năng: Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học | - Hình thành được các luận điểm cần triển khai trong bài viết. - Học sinh viết được bài văn theo đúng đặc trưng thể loại. |
Số câu:1 Số điểm Tỉ lệ: | 1 1 điểm 10% | 1 1 điểm 10% | 1 2 điểm 20% | 1 3 điểm 30% |
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ: | 2 2,5 25% | 2 2,5 25% | 2 2 20% | 1 3 30% |
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu... Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những kỉ niệm thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ.”
( Trích “Có những giấc mơ về lại tuổi học trò”- Đặng Tâm)
Câu 1: (1,0 đ )Tìm và chỉ ra phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: (1,0 đ ) Câu văn: “Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả.” Mang hàm ý gì? Tác dụng?
Câu 3: (1,0 đ ) Hãy tìm và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
II. TẬP LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1: (2,0 đ) Viết đoạn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về đức tính tự tin
Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
-Đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
-Ý:
1. Giải thích: tự tinlà gì?
2.Biểu hiện tự tin
3.Ý nghĩa(nếu là vấn đề tích cực), tác hại(nếu là vấn đề tiêu cực).
4. Bàn luận mở rộng( Phản đề-lật ngược lại vấn đề để bàn luận).
5.Bài học nhận thức và hành động.
Câu 2: (5,0 đ) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”
(Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương, SGK Ngữ văn 9 ,Tập 2)
.............................Hết.........................
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”
(Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương, SGK Ngữ văn 9 ,Tập 2)
.............................Hết.........................
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 môn Ngữ văn 9
PHẦN | CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
I. ĐỌC HIỂU | 1 | * phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng : - Phép thế: Tất cả, Bản nhạc đó - Phép lặp: Bản nhạc | 0,5 0,5 |
2 | Hàm ý của câu: “Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả.” : Mỗi thành viên của lớp trong buổi chia tay đều mang trong mình nỗi buồn khó diễn tả, nỗi buồn phải chia tay bạn bè, thầy cô... | 1,0 | |
3 | * Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ - Liệt kê: Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh - So sánh: Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad * Tác dụng: Làm nổi bật cảm nhận của tác giả về những kỉ niệm của tuổi thơ và khơi gợi trái tim bạn đọc tình yêu mái trường, bạn bè, thầy cô | 0,25 0,25 0,5 | |
II.TẬP LÀM VĂN | 1 | *Về kĩ năng:- Học sinh biết làm đúng theo yêu cầu của đoạn văn nghị luận xã hội có độ dài (khoảng 150 chữ).- Luận điểm rõ ràng, Luận cứ chính xác, chọn lọc, tiêu biểu;- Lập luận chặt chẽ; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu… *Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: *Giới thiệu được vấn đề nghị luận: đức tính tự tin | 0,5 0,25 |
* Giải thích: - Tự tin là niềm tin vào bản thân chính mình có thể làm được việc gi đó - Tự tin là thấy rõ năng lực của mình có thể thực tốt một công việc… * Bàn luận: + Biểu hiện + Ý nghĩa + Mặt trái *Bài học nhận thức: - Tự tin là một đức tính tốt của con người - Phải biết tự tin trong cuộc sống nhưng không nên tự tin thái quá… | 0,25 0,5 0,5 | ||
2 | * Về kĩ năng: Học sinh biết làm đúng theo yêu cầu của bài văn nghị luận văn học: có bố cục ba phần ;Luận điểm rõ ràng, Luận cứ chính xác, chọn lọc, tiêu biểu; Lập luận chặt chẽ; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu… | 1đ | |
* Về nội dung: Học sinh cần đảm bảo được các ý sau: | 4,0 | ||
1.Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích (0,5đ) a. Cảm nhận: Lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác : (2,5đ) * Khổ 1: (1,25đ) - Tác giả đã xưng “con”. + “Con” và “Bác” là cách xưng hô ngọt ngào thân thương rất Nam Bộ. Nó thể hiện sự gần gũi, kính yêu đối với Bác. + Nhà thơ đã cố tình thay từ viếng bằng từ “thăm “để giảm nhẹ nỗi đau thương mà vẫn không che giấu được nỗi xúc động của cảnh sinh li tử biệt. + Đây còn là nỗi xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác. - Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”.( gần gũi thân thuộc, biểu tượng của dân tộc) + “Bão táp mưa sa” là một thành ngữ mang tính ẩn dụ để chỉ sự khó khăn gian khổ. Nhưng dù khó khăn gian khổ đến mấy cây tre vẫn đứng thẳng hàng. Đây là một ẩn dụ mang tính khẳng định tinh thần hiên ngang bất khuất, sức sống bền bỉ của dân tộc. * Khổ 2: (1,25đ) - Hai câu thơ : “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.” + Hai câu thơ được tạo nên với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ. + Ví Bác như mặt trời là để nói lên sự trường tồn vĩnh cửu của Bác, giống như sự tồn tại vĩnh viễn của mặt trời tự nhiên. + Ví Bác như mặt trời là để nói lên sự vĩ đại của Bác, người đã đem lại cuộc sống tự do cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi đêm dài nô lệ.->thể hiện được sự tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác. - Ở hai câu thơ tiếp: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”... + Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như “tràng hoa” dâng lên Bác. Cách so sánh này vừa thích hợp và mới lạ, diễn ra được sự thương nhớ, tôn kính của nhân dân đối với Bác. + “Tràng hoa” là hình ảnh ẩn dụ những người con từ khắp miền đất nước về đây viếng Bác giống như những bông hoa trong vườn Bác được Bác ươm trồng, chăm sóc nay nở rộ ngát hương về đây tụ hội kính dâng lên Bác | |||
Đặc sắc nghệ thuật trong khổ 1, 2 -Cảm xúc dâng trào, giọng thơ trang trọng thiêng liêng thành kính, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiếtHình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.Hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm, tạo nên niềm đồng cảm sâu sắc trong lòng người đọc. | 1,5xsz | ||
3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và suy nghĩa của bản thân. | 0,5 |
- Giáo viên thu bài, đếm bài về chấm.
- Nhận xét học sinh làm bài
VI. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
-Xem và chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý
XEM THÊM:
- Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 9 Có đáp án
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 2
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 1
- Tài liệu kiến thức cơ bản Ngữ văn 9
- Đề thi học kì 2 ngữ văn lớp 9
- Đề cương ôn tập học kì 2 ngữ văn 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HK2
- Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án
- Giáo án powerpoint văn 9 cả năm
- TÀI LIỆU LUYỆN ĐỀ VĂN LỚP 9
- Tài Liệu ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- Sách lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 9
- KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP 9
- Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9
- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9
- KHO TÀNG KIẾN THỨC VĂN HỌC LỚP 9
- ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI VĂN TỰ SỰ LỚP 9
- Đề kiểm tra văn học trung đại lớp 9
- Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kì 2
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Văn 9
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 2
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 1
- Giáo án ôn tập tổng hợp ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh
- Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 MỚI NHẤT
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 CẤP HUYỆN
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
- Đề thi học sinh giỏi văn lớp 9 cấp tỉnh
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 9
- Đề thi hsg văn 9
- Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9
- ôn thi học sinh giỏi văn 9
- TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- CÂU TRẮC NGHIỆM VĂN LỚP 9
- Ôn tập văn học trung đại lớp 9
- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VĂN LỚP 9
- GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Đề thi giữa kì 2 văn 9 có đáp án
- Tài liệu luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn
- đề thi môn ngữ văn 9 học kì 2 trắc nghiệm
XEM THÊM CHỦ ĐỀ BÀI VIẾT MỚI HƠN TẠI CHUYÊN MỤC
Ngữ Văn lớp 9