- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án lịch sử 10 cánh diều bài: Nội dung thực hành chủ đề 1,2,3,4,5,6,7 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề Lịch sử và sử học.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
GV nêu yêu cầu: Tập làm nhà sử học.
Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, sau đó báo cáo trước lớp. Các bạn lắng nghe rồi cùng trao đổi góp ý.
? Đọc thông tin tư liệu lịch sử (về bản Quân lệnh số 1 trong cách mạng Tháng Tám 1945).
1. Hãy cho biết tư liệu trên thuộc loại hình sử liệu nào? Nêu giá trị của sử liệu ấy.
2. Hãy nhập vai người truyền Quân lệnh số 1 phát lệnh cuộc Tổng khởi nghĩa ở địa phương em trong những ngày tháng Tám năm 1945.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề vai trò của sử học
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Nhiệm vụ 1: Nhà sử học trẻ tuổi
GV mời HS tham gia trò chơi qua 4 vòng thi
Vòng 1: Khởi động
Vòng 2: Xuất phát
Vòng 3: Tăng tốc
Vòng 4: Về đích
KHỞI ĐỘNG:
Các đội cùng trả lời 5 câu hỏi,
mỗi câu đúng được 10 điểm,
trả lời sai không được điểm
Câu 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có đóng góp gì?
A. Hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người.
NỘI DUNG THỰC HÀNH 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề Lịch sử và sử học.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
GV nêu yêu cầu: Tập làm nhà sử học.
Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, sau đó báo cáo trước lớp. Các bạn lắng nghe rồi cùng trao đổi góp ý.
? Đọc thông tin tư liệu lịch sử (về bản Quân lệnh số 1 trong cách mạng Tháng Tám 1945).
1. Hãy cho biết tư liệu trên thuộc loại hình sử liệu nào? Nêu giá trị của sử liệu ấy.
2. Hãy nhập vai người truyền Quân lệnh số 1 phát lệnh cuộc Tổng khởi nghĩa ở địa phương em trong những ngày tháng Tám năm 1945.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
******************************
NỘI DUNG THỰC HÀNH 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
NỘI DUNG THỰC HÀNH 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề vai trò của sử học
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Nhiệm vụ 1: Nhà sử học trẻ tuổi
GV mời HS tham gia trò chơi qua 4 vòng thi
Vòng 1: Khởi động
Vòng 2: Xuất phát
Vòng 3: Tăng tốc
Vòng 4: Về đích
KHỞI ĐỘNG:
Các đội cùng trả lời 5 câu hỏi,
mỗi câu đúng được 10 điểm,
trả lời sai không được điểm
Câu 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có đóng góp gì?
A. Hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người.