Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Giáo án lịch sử 10 - CHUYÊN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ (10T) được soạn dưới dạng file word gồm 40 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thòi Lê sơ, thời Nguyễn.
- Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
- Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nêu được ý nghĩa của việc ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Phân tích được đặc điểm và tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nêu được vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong quá trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước thời kì 1945 - 1976.
- Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chù nghĩa Việt Nam.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của việc ra đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được vai trò của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
- Nêu được điểm chung về bối cảnh ra đời của các bản Hiến pháp ở Việt Nam từ năm 1946 đến nay (1946, 1959, 1980, 1992 và 2013): nhũng thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với một giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc.
- Phân tích được một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam: cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước...
- Nêu được một số nội dung chính của Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân, cơ cấu hệ thống chính trị...
- Phân tích được ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
- Nêu được một số nét chính của Hiến pháp năm 1992: ban hành trong những năm đầu của công cuộc Đổi mới, là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc Đổi mới...
- Phân tích được điểm mới của I-Iỉến pháp năm 2013: sự tiến bộ về tư tưởng dân chủ, cơ cấu Nhà nước, lã thuật lập hiến,...
- Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến của dân tộc, có trách nhiệm và sẵn sàng vận động người khác cùng tuân thủ pháp luật.
2. Về năng lực
- Rèn kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu trong việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực phân tích, đánh giá quá trình lịch sử và kết nối quá khứ với hiện tại.
- Năng lực nhận thức những quy luật bài học lịch sử và vận dụng vào thực tiễn; hình thành và phát triển tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu; nhận thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kế nối quá khứ với hiện tại.
3. Về phẩm chất
- Qua bài học hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, tự hào về những thành tựu mà cha ông đã đạt được để xây dựng nhà nước Đại Việt lớn mạnh.
- Hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái, tinh thần gắn kết dân tộc.
- Học sinh có ý thức chấp hành các quy định của nhà nước.
- Rèn cho học sinh ý thức trung thực, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10
- Tranh ảnh, tư liệu về mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Máy chiếu.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thòi Lê sơ, thời Nguyễn.
- Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
- Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nêu được ý nghĩa của việc ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Phân tích được đặc điểm và tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nêu được vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong quá trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước thời kì 1945 - 1976.
- Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chù nghĩa Việt Nam.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của việc ra đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được vai trò của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
- Nêu được điểm chung về bối cảnh ra đời của các bản Hiến pháp ở Việt Nam từ năm 1946 đến nay (1946, 1959, 1980, 1992 và 2013): nhũng thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với một giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc.
- Phân tích được một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam: cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước...
- Nêu được một số nội dung chính của Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân, cơ cấu hệ thống chính trị...
- Phân tích được ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
- Nêu được một số nét chính của Hiến pháp năm 1992: ban hành trong những năm đầu của công cuộc Đổi mới, là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc Đổi mới...
- Phân tích được điểm mới của I-Iỉến pháp năm 2013: sự tiến bộ về tư tưởng dân chủ, cơ cấu Nhà nước, lã thuật lập hiến,...
- Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến của dân tộc, có trách nhiệm và sẵn sàng vận động người khác cùng tuân thủ pháp luật.
2. Về năng lực
- Rèn kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu trong việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực phân tích, đánh giá quá trình lịch sử và kết nối quá khứ với hiện tại.
- Năng lực nhận thức những quy luật bài học lịch sử và vận dụng vào thực tiễn; hình thành và phát triển tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu; nhận thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kế nối quá khứ với hiện tại.
3. Về phẩm chất
- Qua bài học hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, tự hào về những thành tựu mà cha ông đã đạt được để xây dựng nhà nước Đại Việt lớn mạnh.
- Hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái, tinh thần gắn kết dân tộc.
- Học sinh có ý thức chấp hành các quy định của nhà nước.
- Rèn cho học sinh ý thức trung thực, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10
- Tranh ảnh, tư liệu về mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Máy chiếu.