Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-2024 SÁCH CÁNH DIỀU được soạn dưới dạng file word gồm 102 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh
Đông Nam Á thời cổ – trung đại.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á thời kì cổ Trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt nam nói riêng.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS Nhìn vào hình lá cờ, trang phục, truyền thống đoán tên quốc gia?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
BÀI 8: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh
Đông Nam Á thời cổ – trung đại.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á thời kì cổ Trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt nam nói riêng.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS Nhìn vào hình lá cờ, trang phục, truyền thống đoán tên quốc gia?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Khu đền Ăng-co Vát được coi là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, ghi dấu một thời hoàng kim của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co (802 – 1432). Vương quốc Cam-pu-chia cùng với các quốc gia khác trong khu vực đã tạo dựng nên một hành trình văn minh Đông Nam Á phát triển liên tục qua nhiều thời kì và đạt những thành tựu rực rỡ. Vậy hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á diễn ra như thế nào?Chúng ta cùng hiểu qua bài học hôm nay. |