- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án lịch sử 7 bộ kết nối tri thức TÁCH TIẾT CẢ NĂM được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án lịch sử 7 bộ kết nối tri thức về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể lại được những sự chủ yếu của quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu
- Mô tả được sự ra đời của Thiên Chúa giáo
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại
2. Năng lực
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.
+ Biết xác định các quốc gia phong kiến châu trên bản đồ.
+ Biết đọc lược đồ các vương quốc của người Giec man, đối chiếu với bản đồ Châu Âu hiện đại để xác định được khu vực Tây Âu trung đại thuộc quốc gia nào ngày nay.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những giá trị văn hóa thời trung đại, những cơ sở quan trọng cho sự hình thành một cộng đồng chung Châu Âu hiện tại (Những giá trị của văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…)
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị: Máy tính, máy chiếu học, giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, phiếu học tập.
+ Bản đồ TG, lược đồ châu Âu thời phong kiến
2. Học liệu: KHBH, một số tư liệu có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động1. Khởi động/mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của HS. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh các Hiệp sĩ và các công trình kiến trúc ở phương Tây và hỏi: Nhìn vào bức tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào?
- Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu hình ảnh các Hiệp sĩ và một số công trình kiến trúc cổ ở Châu Âu và đặt câu hỏi:
? Nhìn vào bức tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào?
? Đây là công trình kiến trúc nào? Ở đâu?
? Qua những hình ảnh vừa rồi, em nhớ đến châu lục nào trên thế giới và ở thời kì nào của lịch sử nhân loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo kết quả
GV:
- Gọi 1 vài học sinh lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS: HS trả lời, HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc phía bắc ngày càng lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ hình thành nên các vương quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong kiến và khi sản xuất phát triển ở đây hình thành nên các thành thị trung đại.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu
a. Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
b. Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Nội dung 3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
a. Mục tiêu: Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d. Tổ chức hoạt động
Nội dung 4. Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại.
a. Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh xuất hiện thành thị trung đại và các giai tầng trong thành thị. Hiểu được vai trò của thành thị trung đại đối với xã hội phong kiến Tây Âu.
b. Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c.Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tây du kí”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phổ biến luật chơi cho HS: Trong khu rừng có rất nhiều yêu quái xuất hiện để cản đường thầy trò Đường tăng đi lấy kinh. Em hãy giúp thầy trò Đường tăng bằng cách vượt qua những câu hỏi của yêu quái.
Câu 1: Năm 476, đế quốc la mã bị diệt vong đánh dấu?
A. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu
B. Chế độ phong kiến chấm dứt
C. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt.
D. Thời kỳ đấu tranh của nô lệ trong chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở tiêu
Câu 2: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến ở Tây âu cho đến thế kỷ IX là
A. Trang trại B. Phường hội
C. Lãnh địa D. Thành thị
Câu 3: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là:
A. Quý tộc B. Nông nô
C. Nô lệ D. Hiệp sĩ
Câu 4: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu?
A. Tây Gốt B. Đông Gốt
C. Ăng-lô Xắc-xông D. Phơ-răng
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là:
A. Mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế, khóa tiền tệ riêng
B . Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp
C. Thường xuyên có sự trao đổi hang hóa với bên ngoài lãnh địa
D. Mỗi lãnh địa đều có sự phân công lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 6. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều
B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống
C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn
D. Vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng
Câu 7. Ai là người sáng lập ra Thiên Chúa giáo?
A. Phật Thích Ca B. Chúa Giê-su C. Khổng Tử D. Mạnh Tử
Câu 8. Thiên Chúa giáo ra đời vào ở vùng Giê-ru-da-lem nay thuộc quốc gia nào?
A. Anh B. Pháp C. Pa-le-xtin D. Mỹ
Câu 9. Thiên Chúa giáo ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ II B. Cuối công nguyên
C. Thế kỉ X D. Đầu công nguyên
Câu 10: Bộ tộc nào đưa đến sự diệt vong của đế quốc La-mã?
A. Bộ tộc Lạc Việt B. Bộ tộc Tây Âu
C. Bộ tộc người La-mã D. Bộ tộc người Giéc-man
Câu11: Lãnh địa phong kiến hình thành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ VIII
C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ X
Câu 13: Lãnh địa phong kiến thuộc quyền cai quản của ai?
A. Nông nô B. Nhà vua
C. Lãnh chúa D. Địa chủ
Câu 14: Lãnh chúa ở Tây Âu sống cuộc sống như thế nào?
A. Sống cực khổ B. Sống sung sướng, xa hoa
C. Làm thuê cho nhà vua D. Sống bình dân
Câu 15: Kinh tế chủ đạo của thành thị Tây Âu thời trung đại là gì?
A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 16: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại là gì?
A. Nông nghiệp tự túc, tự cấp B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để trả lời
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 4.Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà)
Bài tập: Em có nhận xét gì về Lãnh địa phong kiến và thành thị Tây âu thời trung đại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả: Đầu giờ tiết tiếp theo
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : tiết sau
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Chương 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU TK XVI
Tiết 1, 2, 3- Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( 3 tiết)
Tiết 1, 2, 3- Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể lại được những sự chủ yếu của quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu
- Mô tả được sự ra đời của Thiên Chúa giáo
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại
2. Năng lực
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.
+ Biết xác định các quốc gia phong kiến châu trên bản đồ.
+ Biết đọc lược đồ các vương quốc của người Giec man, đối chiếu với bản đồ Châu Âu hiện đại để xác định được khu vực Tây Âu trung đại thuộc quốc gia nào ngày nay.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những giá trị văn hóa thời trung đại, những cơ sở quan trọng cho sự hình thành một cộng đồng chung Châu Âu hiện tại (Những giá trị của văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…)
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị: Máy tính, máy chiếu học, giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, phiếu học tập.
+ Bản đồ TG, lược đồ châu Âu thời phong kiến
2. Học liệu: KHBH, một số tư liệu có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động1. Khởi động/mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của HS. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh các Hiệp sĩ và các công trình kiến trúc ở phương Tây và hỏi: Nhìn vào bức tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào?
- Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu hình ảnh các Hiệp sĩ và một số công trình kiến trúc cổ ở Châu Âu và đặt câu hỏi:
? Nhìn vào bức tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào?
? Đây là công trình kiến trúc nào? Ở đâu?
? Qua những hình ảnh vừa rồi, em nhớ đến châu lục nào trên thế giới và ở thời kì nào của lịch sử nhân loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo kết quả
GV:
- Gọi 1 vài học sinh lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS: HS trả lời, HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc phía bắc ngày càng lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ hình thành nên các vương quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong kiến và khi sản xuất phát triển ở đây hình thành nên các thành thị trung đại.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu
a. Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK/ Tr9 - Giao nhiệm vụ các cặp ? Nêu những việc làm của người Giec-man sau khi lật đổ đế quốc La Mã. ? Kể lại những sự kiện chủ yếu của quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. - Thời gian: 5 phút Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. - GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận GV yêu cầu đại diện cặp lên trình bày, báo cáo sản phẩm. HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. Chốt kiến thức. | 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Thế kỉ thứ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng. Các cuộc đấu tranh cảu nô lệ dẫn đến tình trạng sản xuất sút kém, xã hội ngày càng rối ren. - Nửa cuối thế kỉ V, các bộ tộc người Giéc - man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến sự diệt vong của đế quốc La Mã (476). - Thành lập nhiều vương quốc mới. - Xã hội: chia làm 2 giai cấp: + Lãnh chúa phong kiến. + Nông nô. => Xã hội phong kiến từng bước hình thành ở châu Âu |
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
b. Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến | ||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK Tr.10,11 HĐ nhóm 10p( Cá nhân 2p, nhóm 7p) - GV chia nhóm lớp 4 nhóm - Giao nhiệm vụ các nhóm: ? Nêu những hiểu biết của em về lãnh địa phong kiến? ? Trình bày cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong xã hội? Từ đó em có nhận xét gì về quan hệ xã hội phong kiến Tây Âu?
HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV cho HS xem 1 đoạn video về lãnh địa phong kiến để bổ trợ kiến thức cho HS Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. a. Lãnh địa phong kiến - Lãnh địa là những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành những vùng đất riêng của họ, được cha truyền con nối. - Thời gian hình thành: giữa thế kỉ IX. - Lãnh chúa xây dựng lãnh địa bằng đài kiên cố, dinh thự, nhà thờ…với hào sâu và tường bao quanh. Xung quanh là đất đai canh tác, đồng cỏ, ao hồ, rừng và khu nhà ở của nông nô. - Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng, toàn quyền cai quản như một ông vua nhỏ. - Hoạt động kinh tế trong lãnh địa: Chủ yếu là nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp. Ngoài ra có nghề thủ công: dệt vải, rèn đúc công cụ, vũ khí… b. Quan hệ xã hội - Lãnh chúa: là người sở hữu nhiều ruộng đất. Họ không phải lao động mà vẫn sống một cuộc sống sung sướng, xa hoa. - Nông nô: là người thuê ruộng đất của lãnh chúa để cấy cầy, trồng trọt và nộp tô thuế rất nặng cho lãnh chúa. => Đây là quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô (quan hệ gia cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột) |
a. Mục tiêu: Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK Tr11 - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau: ? Thiên chúa giáo ra đời vào thời gian nào? ? Thiên chúa giáo ra đời ở đâu? ? Ai là người sáng lập ra thiên chúa giáo ? Thiên chúa giáo ra đời có tác dụng gì?
HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận cặp để hoàn thành phiếu học tập. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận (nếu cần). Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu yêu cầu đại diện 1 vài cặp trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Đại diện cặp trình bày sản phẩm. - HS các cặp còn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày và bổ sung cho cặp bạn (nếu cần). Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - GV cho HS xem các đoạn video về Thập tự chinh, tòa thánh Vantican để bổ trợ kiến thức cho HS - Chuẩn xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh | 3. Sự ra đời của Thiên chúa giáo - Thời gian: Thế kỉ I - Địa điểm: Giu-đê (Vùng Giê-ru-sa-lem) hiện nay thuộc Palestin (La Mã) - Người sáng lập : Chúa Giê-su - Nguồn gốc: kế thừa giáo lí cơ bản và tín điều của đạo Do Thái - Quá trình: + Khi mới ra đời, Thiên Chúa giáo bị đế quốc La Mã ngăn cản. + Thời trung đại, Thiên Chúa giáo trở thành tư tưởng thống trị của giai cấp phong kiến. à Thiên Chúa giáo trở thành thế lực rất lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở Tây Âu |
a. Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh xuất hiện thành thị trung đại và các giai tầng trong thành thị. Hiểu được vai trò của thành thị trung đại đối với xã hội phong kiến Tây Âu.
b. Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c.Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến | ||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HĐ nhóm 7p( Cá nhân 2p, nhóm 5p) - HS đọc thông tin trong SGK Tr.12 - GV chia 4 nhóm thảo luận - Giao nhiệm vụ các nhóm: ? Thời gian, nguyên nhân, quá tình hình thành và ý nghĩa của thành thị Tây Âu thời trung đại?
HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm hoàn thành phiếu học tập GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. - Chuẩn xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 4. Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại. - Thời gian: Cuối thế kỉ XI - Nguyên nhân: do sản xuất phát triển đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa gắn liền với hoạt động sản xuất của thợ thủ công và buôn bán của thương nhân. + Sản xuất phát triển thợ thủ công đem hàng hoá ra những nơi đông người để trao đổi→ hình thành các thị trấn → thành thị ( thành phố). - Quá trình hình thành: thợ thủ công và thương nhân đến những nơi thuận lợi về giao thông để mở xưởng và cửa hàng dẫn đến các thị trấn, thị tứ hình thành và phát triển thành thành thị. + Đặc điểm: có phố xá, bến càng, rạp hát, nhà thờ… + Kinh tế chủ đạo: thủ công nghiệp và thương nghiệp - Ý nghĩa: + Về kinh tế: Các nghành nghề và hội chợ, thống nhất thị trường, thành thị góp phần phá vỡ nền kinh tế tư nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. + Về chính trị: Nhu cầu phát triển kinh tế dẫn đến việc ra đời và phát triển đã góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền với biểu tượng là lãnh địa. + Về văn hóa: Mở mang tri thức, tạo điều kiện cho các trường ĐH lớn ở Tây Âu hình thành |
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tây du kí”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phổ biến luật chơi cho HS: Trong khu rừng có rất nhiều yêu quái xuất hiện để cản đường thầy trò Đường tăng đi lấy kinh. Em hãy giúp thầy trò Đường tăng bằng cách vượt qua những câu hỏi của yêu quái.
Câu 1: Năm 476, đế quốc la mã bị diệt vong đánh dấu?
A. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu
B. Chế độ phong kiến chấm dứt
C. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt.
D. Thời kỳ đấu tranh của nô lệ trong chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở tiêu
Câu 2: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến ở Tây âu cho đến thế kỷ IX là
A. Trang trại B. Phường hội
C. Lãnh địa D. Thành thị
Câu 3: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là:
A. Quý tộc B. Nông nô
C. Nô lệ D. Hiệp sĩ
Câu 4: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu?
A. Tây Gốt B. Đông Gốt
C. Ăng-lô Xắc-xông D. Phơ-răng
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là:
A. Mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế, khóa tiền tệ riêng
B . Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp
C. Thường xuyên có sự trao đổi hang hóa với bên ngoài lãnh địa
D. Mỗi lãnh địa đều có sự phân công lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 6. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều
B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống
C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn
D. Vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng
Câu 7. Ai là người sáng lập ra Thiên Chúa giáo?
A. Phật Thích Ca B. Chúa Giê-su C. Khổng Tử D. Mạnh Tử
Câu 8. Thiên Chúa giáo ra đời vào ở vùng Giê-ru-da-lem nay thuộc quốc gia nào?
A. Anh B. Pháp C. Pa-le-xtin D. Mỹ
Câu 9. Thiên Chúa giáo ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ II B. Cuối công nguyên
C. Thế kỉ X D. Đầu công nguyên
Câu 10: Bộ tộc nào đưa đến sự diệt vong của đế quốc La-mã?
A. Bộ tộc Lạc Việt B. Bộ tộc Tây Âu
C. Bộ tộc người La-mã D. Bộ tộc người Giéc-man
Câu11: Lãnh địa phong kiến hình thành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ VIII
C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ X
Câu 13: Lãnh địa phong kiến thuộc quyền cai quản của ai?
A. Nông nô B. Nhà vua
C. Lãnh chúa D. Địa chủ
Câu 14: Lãnh chúa ở Tây Âu sống cuộc sống như thế nào?
A. Sống cực khổ B. Sống sung sướng, xa hoa
C. Làm thuê cho nhà vua D. Sống bình dân
Câu 15: Kinh tế chủ đạo của thành thị Tây Âu thời trung đại là gì?
A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 16: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại là gì?
A. Nông nghiệp tự túc, tự cấp B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để trả lời
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 4.Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà)
Bài tập: Em có nhận xét gì về Lãnh địa phong kiến và thành thị Tây âu thời trung đại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả: Đầu giờ tiết tiếp theo
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : tiết sau
*******************************
THẦY CÔ TẢI NHÉ!