Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 - CHƯƠNG 5, BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 – 1225) KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn.
- Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.
- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự, tự học: Tự đặt mục tiêu học tập để nổ lực phấn đấu thực hiện, chủ động trong các hoạt động học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, diễn đạt tự tin; hiểu rõ nhiệm vụ của cá nhân, nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi trao đổi phản biện; phân tích tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; hình thành được ý tưởng dựa trên những nguôn thông tin đã cho; hứng thú tự do trong suy nghĩ, chủ động ý kiến, phát hiện yếu tố mới tích cực trong những ý kiến khác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Nói chính xác, đúng ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày được nội dung của sản phẩm….
b. Năng lực đặc thù:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thông tin về quá trình hình thành và phát triển về thời kì nhà Lý.
- Trách nhiệm: ý thức chấp hành luật pháp và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Yêu nước: Tự hào về lịch sử dân tộc.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn.
- Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.
- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự, tự học: Tự đặt mục tiêu học tập để nổ lực phấn đấu thực hiện, chủ động trong các hoạt động học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, diễn đạt tự tin; hiểu rõ nhiệm vụ của cá nhân, nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi trao đổi phản biện; phân tích tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; hình thành được ý tưởng dựa trên những nguôn thông tin đã cho; hứng thú tự do trong suy nghĩ, chủ động ý kiến, phát hiện yếu tố mới tích cực trong những ý kiến khác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Nói chính xác, đúng ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày được nội dung của sản phẩm….
b. Năng lực đặc thù:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thông tin về quá trình hình thành và phát triển về thời kì nhà Lý.
- Trách nhiệm: ý thức chấp hành luật pháp và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Yêu nước: Tự hào về lịch sử dân tộc.