Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 - BÀI 11 VÀ BÀI 12 NĂM HỌC 2023-2024 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức:
- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
II. Về năng lực:
1. Năng lực chung
a. Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu trước các nội dung trong bài học để nắm được vị trí địa lí, quá trình xuất hiện của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á.
b. Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp bản thân.
c. Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích, tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù: Năng lực Lịch sử
a. Tìm hiểu lịch sử: Khai thác các thông tin có trong hình ảnh, tư liệu, đọc bản đồ xác định mối liên hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á thời cổ với các nước Đông Nam Á hiện tại.
b. Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được vị trí địa lý của khu vực. Miêu tả được sự xuất hiện của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để liên hệ với tình hình hiện tại.
III. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về đất nước mình và khu vực Đông Nam Á.
- Nhân ái: Biết tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa, học hỏi để hội nhập.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á; giáo dục tinh thần chung thống nhất của khu vực và hướng tới cộng đồng chung ASEAN.
Bài 11: CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á
(Số tiết: 1 tiết/ tiết 22)
(Số tiết: 1 tiết/ tiết 22)
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức:
- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
II. Về năng lực:
1. Năng lực chung
a. Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu trước các nội dung trong bài học để nắm được vị trí địa lí, quá trình xuất hiện của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á.
b. Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp bản thân.
c. Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích, tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù: Năng lực Lịch sử
a. Tìm hiểu lịch sử: Khai thác các thông tin có trong hình ảnh, tư liệu, đọc bản đồ xác định mối liên hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á thời cổ với các nước Đông Nam Á hiện tại.
b. Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được vị trí địa lý của khu vực. Miêu tả được sự xuất hiện của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để liên hệ với tình hình hiện tại.
III. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về đất nước mình và khu vực Đông Nam Á.
- Nhân ái: Biết tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa, học hỏi để hội nhập.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á; giáo dục tinh thần chung thống nhất của khu vực và hướng tới cộng đồng chung ASEAN.