- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án mĩ thuật 8 học kì 2 KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word gồm 43 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ. Biết cách khai thác lựa chọn nội dung đề tài ước mơ của em.
2.Năng lực:
+Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân. Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
+ Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực quan sát khám phá, năng lực sao chép
3. Phẩm chất: Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh từ đó có những dự định tốt đẹp trong hoc tập và trong cuộc sống.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
A. Hoạt động khởi động(5’)
1- Mục tiêu: Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ.
2- Nhiệm vụ: GV trình chiếu. Yêu cầu hs quan sát tranh.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm.
4- Sản phẩm: Phiếu thảo luận nhóm.
5- Tiến trình:
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5’)
- Mục tiêu: - Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
- Nhiệm vụ: Các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng. Các nhóm nhận xét rút kinh nghiệm cho nhau về bố cục phần đạt và chưa đạt trước khi thực hành tiếp.
- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: Nhận xét của học sinh.
- Tiến trình:
C/LUYỆN TẬP31P)
- Mục tiêu: - Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân.
- Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.
- Phương thức: HS hoạt động các nhân.
- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
- Tiến trình:
D. VẬN DỤNG.(2’)
Về nhà vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề ước mơ mà em thích, trưng bày tại gia đình.
E. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.(2’)
Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi liên quan đến đề tài, đóng vào tập tranh tham
Tiết 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ. Biết cách khai thác lựa chọn nội dung đề tài ước mơ của em.
2.Năng lực:
+Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân. Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
+ Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực quan sát khám phá, năng lực sao chép
3. Phẩm chất: Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh từ đó có những dự định tốt đẹp trong hoc tập và trong cuộc sống.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh năm trước.
- Các phương tiện máy chiếu.
- SGK, Kế hoạch bài dậy.
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu.
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em.
- Sgk, vở ghi. Giấy A4
A. Hoạt động khởi động(5’)
1- Mục tiêu: Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ.
2- Nhiệm vụ: GV trình chiếu. Yêu cầu hs quan sát tranh.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm.
4- Sản phẩm: Phiếu thảo luận nhóm.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
Câu hỏi thảo luận ? những bức tranh này thể hiện ước mơ gì ? bố cục và hình ảnh được đưa vào các bức tranh như thế nào. ? Màu sắc sử dụng chủ yếu trong tranh là màu gì. ? Hãy trình bày cảm nhận của em về ước mơ. =>>Vậy, ước mơ là gì? =>>Ước mơ có ý nghĩa như thế nào đối với con người? | Hs hoạt động nhóm trao đổi và thảo luận về cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung bố cục, hình vẽ và màu sắc. Hs trả lời theo quan sát. Dự kiến: - Ước mơ là khát vọng của mọi người, ở mọi lứa tuổi, ước mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng nhau khi gặp gỡ, tết đến, xuân về. - Để con người sống tốt hơn, luôn có ý thức vươn lên để đạt được những ước mơ mà mình mong muốn, khát vọng. |
- Mục tiêu: - Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
- Nhiệm vụ: Các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng. Các nhóm nhận xét rút kinh nghiệm cho nhau về bố cục phần đạt và chưa đạt trước khi thực hành tiếp.
- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: Nhận xét của học sinh.
- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
GV cho hs quan sát một số bức tranh. ? bố cục và hình ảnh được đưa vào các bức tranh như thế nào. ? Màu sắc sử dụng chủ yếu trong tranh là màu gì. ? Hãy trình bày cảm nhận của em về ước mơ. | Hs trả lời theo quan sát. |
C/LUYỆN TẬP31P)
- Mục tiêu: - Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân.
- Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.
- Phương thức: HS hoạt động các nhân.
- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
GV: luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh nhưng không nên gò ép sự suy nghĩ của học sinh, để mỗi em được vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng. | III/ Thực hành |
Về nhà vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề ước mơ mà em thích, trưng bày tại gia đình.
E. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.(2’)
Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi liên quan đến đề tài, đóng vào tập tranh tham