- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 THEO CÔNG VĂN 2345 MỚI NHẤT
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 THEO CÔNG VĂN 2345 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 53 trang. Các bạn xem và tải giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Kĩ năng: HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. Định hướng các năng lực được hình thành.
- NL 1: Năng lực quan sát.
- NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề:
- NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ.
- NL 4: Năng lực thực hành.
- NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5, tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề.
- Sản phẩm của HS về tranh chân dung tự họa.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Màu, giấy, keo, bìa gương, ảnh chân dung, vải, sợi len, hoa, lá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 THEO CÔNG VĂN 2345 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 53 trang. Các bạn xem và tải giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345 về ở dưới.
__TUẦN 1__
CHỦ ĐỀ 1:
CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Tiết 1)
CHỦ ĐỀ 1:
CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Kĩ năng: HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. Định hướng các năng lực được hình thành.
- NL 1: Năng lực quan sát.
- NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề:
- NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ.
- NL 4: Năng lực thực hành.
- NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5, tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề.
- Sản phẩm của HS về tranh chân dung tự họa.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Màu, giấy, keo, bìa gương, ảnh chân dung, vải, sợi len, hoa, lá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NL1 * Mục tiêu:+ HS hiểu được khái niệm tranh chân dung tự họa là gì và biết được các bộ phận trên khuôn mặt con người. + HS nắm được nội dung, màu sắc, chất liệu có thể thực hiện bức tranh chân dung tự họa. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở. - GV tóm tắt: + Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ. + Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt. + Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu. + Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN NL2 * Mục tiêu:+ HS tìm hiểu, nêu được cách vẽ chân dung tự họa theo ý hiểu của mình. + HS nắm được các bước vẽ tranh chân dung tự họa. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số câu hỏi gợi mở. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa. - Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung chân dung tự họa của mình. - GV tóm tắt, minh họa trực tiếp: + Vẽ phác hình khuôn mặt. + Vẽ các bộ phận. + Vẽ màu hoàn thiện bài. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH NL3,NL4 * Mục tiêu:+ HS vẽ được tranh chân dung tự họa. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa bằng các chất liệu tự chọn. - Quan sát, động viên HS hoàn thành bài vẽ. | - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học - Hiểu khái niệm tranh chân dung tự họa và biết được các bộ phận trên khuôn mặt con người. - Nắm được nội dung, màu sắc, chất liệu có thể thực hiện bức tranh chân dung tự họa - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Ghi nhớ - Lắng nghe, tiếp thu - Tiếp thu - Có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn... - Tiếp thu - Nêu được cách vẽ chân dung tự họa theo ý hiểu của mình. - Nắm được các bước vẽ tranh chân dung tự họa. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thảo luận, trả lời - Quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo - Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình. - Quan sát, tiếp thu cách làm - Vuông, tròn, trái xoan... - Mắt, mũi, miệng, tóc... - Theo ý thích - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Vẽ cá nhân - Thể hiện chân dung tự họa bằng chất liệu tự chọn. - Thực hiện |
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: