- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345. Thầy cô download file word Giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345 tại mục đính kèm dưới đây.
I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
XEM THÊM:
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các đặc điểm chi tiết trên khuôn mặt;
- Vẽ được chân dung bạn em
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu đặc trưng của chân dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP.
- Biết dùng vât liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Chân dung tự họa”
2.3. Năng lực khác
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về biểu cảm của gương mặt để áp dụng vào các môn học khác và cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
Một số tranh, ảnh, sản phẩm của học sinh, loa đài....
2 Học sinh:
Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác...
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm,... và kết hợp với những phương pháp tích cực khác.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345. Thầy cô download file word Giáo án mĩ thuật lớp 5 theo công văn 2345 tại mục đính kèm dưới đây.
TUẦN 1
Chủ đề 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1)
Chủ đề 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiệnTừ: / / đến: / /)
I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
XEM THÊM:
- Giáo án điện tử lớp 5 môn MĨ THUẬT
- GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 CV5512
- Đáp án trắc nghiệm module 3 môn mĩ thuật tiểu học
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các đặc điểm chi tiết trên khuôn mặt;
- Vẽ được chân dung bạn em
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu đặc trưng của chân dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP.
- Biết dùng vât liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Chân dung tự họa”
2.3. Năng lực khác
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về biểu cảm của gương mặt để áp dụng vào các môn học khác và cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
Một số tranh, ảnh, sản phẩm của học sinh, loa đài....
2 Học sinh:
Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác...
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm,... và kết hợp với những phương pháp tích cực khác.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở. - GV tóm tắt: + Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ. + Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt. + Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu. + Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật. CÁCH THỰC HIỆN * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số câu hỏi gợi mở. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa. - Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung chân dung tự họa của mình. - GV tóm tắt, minh họa trực tiếp: + Vẽ phác hình khuôn mặt. + Vẽ các bộ phận. + Vẽ màu hoàn thiện bài. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa bằng các chất liệu tự chọn. - Quan sát, động viên HS hoàn thành bài vẽ. | - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Ghi nhớ - Lắng nghe, tiếp thu - Tiếp thu - Có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn... - Tiếp thu - Thảo luận, trả lời - Quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo - Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình. - Quan sát, tiếp thu cách làm - Vuông, tròn, trái xoan... - Mắt, mũi, miệng, tóc... - Theo ý thích - Vẽ cá nhân - Thể hiện chân dung tự họa bằng chất liệu tự chọn. - Thực hiện |