- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN MỸ THUẬT 9 CV 5512 NĂM 2021 - 2022
Tiết PPCT : 1
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn.
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Bộ đồ dùng dạy học MT 9
Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế".
2. Học sinh
Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS tìm hiểu về thời Nguyễn
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện
Em hãy nói hiểu biết của em về thời Nguyễn.
HS kể. GV cho HS chơi trò chơi kể tên các vị vua thời nguyễn, đội nào kể được nhều sẽ chiến thắng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Bài 1: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1908 - 1945)
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1908 - 1945)
Tiết PPCT : 1
Ngày dạy:
Lớp | SS | | HS vắng | Ngày | Lớp | SS | HS vắng | Ngày |
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn.
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Bộ đồ dùng dạy học MT 9
Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế".
2. Học sinh
Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS tìm hiểu về thời Nguyễn
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện
Em hãy nói hiểu biết của em về thời Nguyễn.
HS kể. GV cho HS chơi trò chơi kể tên các vị vua thời nguyễn, đội nào kể được nhều sẽ chiến thắng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện | |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho nhóm hS thảo luận 5' tìm hiểu về bối cảnh XH thời nguyễn. ? Vì sao nhà Nguyễn ra đời? ? Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm gì ? ? Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với nền KT-XH ? ? Trong giai đoạn đó, MT phát triển như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện theo các yêu cầu của GV HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức | I. Khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn - Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài mấy chục năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua +Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng nền kinh tế vững chắc - Thi hành chính sách " Bế quan toả cảng", ít giao thiệp với bên ngoài - MT phát triển nhưng rất hạn chế, đến cuối triều Nguyễn mới có sự giao lưu với MT thế giới- đặc biệt là MT châu Âu. |