- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN MỸ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
Ngày xây dựng kế hoạch: /10/2021
Chủ đề 3: TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Sau bài học này học sinh sẽ sẽ nhận diện được một số trang phục truyền thống của người dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên qua kiểu dáng hoa văn trang trí tiêu biểu hiểu được ý nghĩa của trang phục dân tộc biết trân trọng và có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống vận dụng một số họa tiết trang trí trên trang phục dân tộc trong sản phẩm sáng tạo của cá nhân2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể loại hội hoạ, đồ hoa tranh in, điêu khắc, thiết kế đồ hoạ, thiết kế công nghiệp qua tìm hiểu một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh, tượng và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật tạo hình và ứng dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm mĩ thuật trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát như: Mĩ thuật tạo hình (tranh vẽ, tranh khắc, tranh in, tượng, phù điêu) và mĩ thuật ứng dụng (sản phẩm thiết kế công nghiệp, thiết kế đồ hoạ, thiết kế thời trang).
- Máy tính, máy chiếu, mẫu vật thật (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Họa phẩm (màu vẽ, giấy vẽ, bút chì , tẩy) họa liệu (đất nặn, tấm bìa, dao dùng để nặn đất nặn).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 6A:…………6B…………….
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:
3. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
Ngày xây dựng kế hoạch: /10/2021
Chủ đề 3: TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Sau bài học này học sinh sẽ sẽ nhận diện được một số trang phục truyền thống của người dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên qua kiểu dáng hoa văn trang trí tiêu biểu hiểu được ý nghĩa của trang phục dân tộc biết trân trọng và có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống vận dụng một số họa tiết trang trí trên trang phục dân tộc trong sản phẩm sáng tạo của cá nhân2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể loại hội hoạ, đồ hoa tranh in, điêu khắc, thiết kế đồ hoạ, thiết kế công nghiệp qua tìm hiểu một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh, tượng và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật tạo hình và ứng dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm mĩ thuật trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát như: Mĩ thuật tạo hình (tranh vẽ, tranh khắc, tranh in, tượng, phù điêu) và mĩ thuật ứng dụng (sản phẩm thiết kế công nghiệp, thiết kế đồ hoạ, thiết kế thời trang).
- Máy tính, máy chiếu, mẫu vật thật (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Họa phẩm (màu vẽ, giấy vẽ, bút chì , tẩy) họa liệu (đất nặn, tấm bìa, dao dùng để nặn đất nặn).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 6A:…………6B…………….
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:
3. Hoạt động dạy học.
Tiết 1: