GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 97 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Tự quyết định cách giải quyết vấn đề học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề học tập của bản thân và các bạn.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với các bạn trong tổ nhóm, khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ thông qua tổng hợp quá trình dạy các kĩ năng Đọc - Viết - Nói – Nghe
- Hiểu thế nào là sân khấu hoá tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hoá một tác phẩm văn học.
- Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu.
2. Phẩm chất
- Trân trọng những sản phẩm sân khấu hóa được chuyển thể từ tác phẩm văn học, tập biên kịch, tập đóng vai, diễn xuất, từng bước rèn luyện, trau dồi và hoàn thiện phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, video clip liên quan, phiếu học tập, các bảng biểu, kế hoạch hướng dẫn cho HS…
III. Tiến trình dạy học
Trần thị chung thuỷ 0949282225 Trung tâm giáo dục thường xuyên Đông Anh
Hoạt động 2.3. Phần 2: THỰC HÀNH SÂN KHẤU HOÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC
a. Mục tiêu: GV giúp HS
- Nắm được những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hoá tác phẩm văn học
- Hiểu được các bước sân khấu hoá tác phẩm văn học.
- HS có thể tự sân khấu hoá các tác phẩm văn học.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng để sân khấu hoá một số tác phẩm văn học
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
TIẾT 73, 74, 75, 76. SÂN KHẤU HOÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Mục tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Tự quyết định cách giải quyết vấn đề học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề học tập của bản thân và các bạn.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với các bạn trong tổ nhóm, khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ thông qua tổng hợp quá trình dạy các kĩ năng Đọc - Viết - Nói – Nghe
- Hiểu thế nào là sân khấu hoá tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hoá một tác phẩm văn học.
- Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu.
2. Phẩm chất
- Trân trọng những sản phẩm sân khấu hóa được chuyển thể từ tác phẩm văn học, tập biên kịch, tập đóng vai, diễn xuất, từng bước rèn luyện, trau dồi và hoàn thiện phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, video clip liên quan, phiếu học tập, các bảng biểu, kế hoạch hướng dẫn cho HS…
III. Tiến trình dạy học
Trần thị chung thuỷ 0949282225 Trung tâm giáo dục thường xuyên Đông Anh
Hoạt động 2.3. Phần 2: THỰC HÀNH SÂN KHẤU HOÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC
a. Mục tiêu: GV giúp HS
- Nắm được những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hoá tác phẩm văn học
- Hiểu được các bước sân khấu hoá tác phẩm văn học.
- HS có thể tự sân khấu hoá các tác phẩm văn học.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng để sân khấu hoá một số tác phẩm văn học
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||||
Tìm hiểu những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hoá tác phẩm văn học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, trong từng nhóm, HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập Nhóm 1 - Kịch bản:
- HS trong từng nhóm thảo luận cặp đôi - Tiếp đó, HS tách cặp tìm bạn trong nhóm mới để tạo cặp đôi mới, thảo luận trao đổi kiến thức Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung, hoàn thành nhiệm vụ Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Tìm hiểu các bước sân khấu hoá tác phẩm văn học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để nêu các bước sân khấu hoá tác phẩm văn học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận theo bàn Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung, hoàn thành nhiệm vụ Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Lưu ý: Đối với các hình thức sân khấu hoá tác phẩm văn học như ngâm thơ, trình diễn thơ, hát ca khúc phổ thơ, diễn xướng sử thi hay truyện thơ,... có thể không nhất thiết tuân theo các bước trên. Tuy nhiên, vẫn cần định hình ý tưởng, cân nhắc về tính phù hợp của chất liệu động tác trình diễn, trang phục và các hiệu ứng mà màn trình diễn có thể mang đến cho người thưởng thức. | III. Những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hoá tác phẩm văn học 1. Kịch bản - Tác dụng: Kịch bản thể hiện ý tưởng chi phối quá trình sân khấu hoá. - Yêu cầu: Kịch bản đòi hỏi người viết phải cân nhắc về thời gian và điều kiện khả thi. - Thành tố quan trọng nhất của kịch bản: + Hành động trên sân khấu là sự biểu lộ ra bên ngoài mục đích, động cơ, lí tưởng của nhân vật để đạt được một kết quả nào đó. Hành động thường được biểu hiện một cách ước lệ. + Lời thoại trong kịch bản sân khấu có thể là lời đối thoại, lời độc thoại, hoặc bàng thoại. Thoại trong kịch bản sân khấu hoá cần phải là một thứ ngôn ngữ sắc sảo, gây ấn tượng mạnh bởi sự rõ ràng của quan điểm cá nhân hoặc những cách nói đặc biệt, dễ ghi sâu vào trí nhớ của người xem và lời thoại không nên là những lời tản mạn, vu vơ, thiếu tính biểu cảm. 2. Dàn dựng - Đặc điểm: Nghệ thuật sân khấu mang tính tập thể cao, là hoạt động đòi hỏi khả năng làm việc nhóm theo năng lực và yêu cầu là rất cần thiết. - Ba nhân tố cần phải quan tâm nhất trong hoạt động này là: kịch bản, đạo diễn, diễn viên. + Đạo diễn: Cần tư duy về loại hình sân khấu mà mình sẽ lựa chọn để sân khấu hoá tác phẩm văn học (truyền thống hoặc hiện đại) + Diễn viên phải cảm thụ được kịch bản và nhân vật, từ đó hình dung được các cách biểu hiện tính cách, nội tâm hay tư tưởng của nhân vật sao cho có thể gây ấn tượng mạnh với công chúng. IV. Các bước sân khấu hoá tác phẩm văn học
Chọn hiện tượng văn học Tìm kiếm ý tưởng sân khấu hoá Lựa chọn hình thức biểu diễn
- Phần biểu diến trên sân khấu sẽ chia thành các màn/ hồi như thế nào? - Các sự kiện được sắp xếp theo trình tự ra sao? - Tầm quan trọng của từng cảnh là gi? - Thông điệp bạn muốn truyền tải trên sân khấu là gì? - Cần sắp xếp các yếu tố sân khấu ra sao để làm nổi bật thông điệp đã xác định?)
- Ghi tiêu đề kịch bản, tên tác giả, tác phẩm văn học mà bạn chuyển thể ở phần mở đầu của kịch bản. - Ghi tiêu đề cảnh mỗi khi chuyển sang cảnh mới. - Mô tả bối cảnh và hành động: Miêu tả ngắn gọn thời gian, địa điểm, giới thiệu tóm lược về nhân vật, cung cấp những chỉ dẫn về hành động, thái độ, ngữ điệu của nhân vật để có thể cụ thể hoá ý đồ của vở kịch trên sân khấu)
- Giọng nói trên sân khấu khác với giọng đối thoại trong giao tiếp đời thường, vì đó là giọng của nhân vật. - Cử chỉ, hành động, hình thể cần lột tả rõ ý chí, động cơ, tính cách của từng nhân vật. - Phông nền sân khấu mang tính ước lệ, vừa phải lột tả được thông điệp của vở kịch, vừa phải đem lại cho người đọc cảm giác đó là không gian tự nhiên. - Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ,... cần được phối hợp để lôi cuốn người xem và góp phần biểu đạt thông điệp của vở diễn) |