Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
83,185
Điểm
113
tác giả
Giáo án ngữ văn 11 ctst CẢ NĂM BẢN CHUẨN (HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2) NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án ngữ văn 11 ctst về ở dưới.
: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN


(TÙY BÚT, TẢN VĂN)

Thời gian thực hiện: 9 tiết

(Đọc: 4,5 tiết, Thực hành tiếng Việt: 1 tiết, Viết: 2 tiết, Nói và nghe: 1 tiết, Ôn tập 0,5 tiết)​



A. MỤC TIÊU CHUNG

1. Về kiến thức:


  • Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tuỳ bút, tản văn.
  • Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh.
  • Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
  • Giải thích được nghĩa của từ.
  • Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
  • Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).
  • Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ.
2. Về năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông quan hoạt động đọc, viết, nói và nghe; năng lực hợp tác thông qua những hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết, bài nói của bạn.

3. Về phẩm chất: Biết yêu quý và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên.



B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


PHẦN 1: ĐỌC

Tiết 1,2 - VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

Hoàng Phủ Ngọc Tường

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:


Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh được thể hiện qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

2. Về năng lực:

Năng lực chung


Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.



Năng lực đặc thù


Nhận biết được một số yếu tố hình thức; nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình của tùy bút.

Phân tích được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm.

3. Về phẩm chất:

Biết yêu quý và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên.

Yêu quý, gắn bó với quê hương xứ sở.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học:
Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0.

2. Học liệu:

Đối với giáo viên


Giáo án;

Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

Đối với học sinh

SGK, SBT Ngữ văn 11.

Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức


Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
2. Kiếm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu
: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Ai đã đặt tên cho dòng sông?

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ cảm nhận cá nhân:

Lắng nghe ca khúc “Huế tình yêu của tôi” của nhạc sĩ Trương Tuyết Mai. Và trả lời câu hỏi sau:

- Bạn biết gì về thành phố Huế? Hãy chia sẻ với các bạn của mình về điều đó.

- Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa trong SGK trang 11, bạn dự đoán gì về nội dung của văn bản?


c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS.

d. Tổ chức thực hiện:











Nguồn:

Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Bạn biết gì về thành phố Huế? Hãy chia sẻ với các bạn của mình về điều đó.
- Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa, bạn dự đoán gì về nội dung của văn bản?


B2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
1. Một số thông tin về thành phố Huế
Huế là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam;
Huế từng là kinh đô (cố đô Huế) của Việt Nam dưới triều Tây Sơn và triều Nguyễn;
Những địa danh nổi bật là sông Hương và những di sản để lại của triều đại phong kiến, Thành phố có năm danh hiệu UNESCO ở Việt Nam: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014) và Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016).
2. Nội dung của văn bản qua nhan đề và hình ảnh
- Nhìn vào nội dung và hình ảnh em đoán nội dung văn bản nói về vẻ đẹp sông Hương của Huế.
- Từ khóa: Sông Hương.


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1. TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN


  • Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được một số đặc trưng của thể tùy bút, tản văn.
  • Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
    Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
    Tổ chức thực hiện:
    Hoạt động của Gv và Hs
    Dự kiến sản phẩm
    B1. Chuyển giao nhiệm vụ
    GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị về mục Tri thức ngữ văn và làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau:
    - Trình bày khái niệm và cho biết đặc trưng thể loại của thể tùy bút, tản văn.
    -Yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong tản văn, tùy bút là gì?Cái “tôi” của tác giả trong tản văn, tùy bút?

    B2. Thực hiện nhiệm vụ
    HS nghe GV yêu cầu, sau đó HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.
    B3. Báo cáo thảo luận
    GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị.
    + Dự kiến khó khăn: Học sinh chưa đọc phần Tri thức ngữ văn, gặp khó khăn trong việc tổng hợp
    + Tháo gỡ khó khăn: Câu hỏi gợi mở để HS trả lời; gọi HS khác giúp đỡ bạn.
    B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
    - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
    1. Khái niệm và đặc trưng
    a. Tùy bút

    - Khái niệm: là tiểu loại thuộc loại hình kí, thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả, luôn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
    - Đặc trưng:
    + Chi tiết, sự kiện chỉ là cái cơ, là tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức, đánh giá về con người và cuộc sống.
    + Ngôn ngữ tùy bút giàu chất thơ.
    + Sức hấp dẫn của tùy bút là tính chất tự do, tài hoa trong liên tưởng gắn với cái tôi tác giả.
    b. Tản văn
    - Khái niệm: tản văn là một dạng văn xuôi gần với tùy bút.
    - Đặc trưng:
    + Tản văn thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc họa nhân vật.
    + Tản văn chú trọng việc nêu lên được nét chính của hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả.
    + Sức hấp dẫn ở tản văn chủ yếu ở khả năng phát hiện những nét đặc thù, đặc biệt của sự việc, đối tượng hay khả năng kết nối, xâu chuỗi các sự việc, đối tượng có vẻ rời rạch, nhỏ nhặt để hướng đến thể hiện chủ đề của tác phẩm.
    2. Yếu tố tự sự và trữ tình tùy bút và tản văn
    - Yếu tố tự sự trong tùy bút, tản văn: là yếu tố kể chuyện, thể hiện qua việc ghi chép, thuật lại các sự việc, câu chuyện, chuỗi tình tiết liên liên quan tới hành vi, diễn biến tâm trạng, tình cảm của nhân vật hay lịch sử, phong tục được đề cập trong tác phẩm.
    - Yếu tố trữ tình trong tùy bút, tản văn: là yếu tố thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của cái tôi tác giả trong tùy bút hay của người kể chuyện, quan sát, miêu tả trong tản văn.
    3. Cái “tôi” tác giả trong sáng tác văn học
    - Tổng thể những nét riêng biệt, nổi bật làm nên phẩm chất tinh thần độc đáo của tác giả, thể hiện trong tác phẩm văn học nói chung, đặc biệt trong các tác phẩm giàu yêu tố trữ tình như thơ trữ tình hay tùy bút, tản văn.
    - Dấu hiệu: quan niệm về cái đẹp; qua cách nhìn, cách cảm về thế giới và con người; qua cách biểu đạt riêng giàu tính sáng tạo và thẩm mĩ;…

    Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN 1. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
    2.1. Tìm hiểu khái quát
1719756408350.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN----KHBD NGỮ VĂN 11 (HKI)-CTST.docx
    3.3 MB · Lượt xem: 1
  • YOPO.VN---KHBD NGỮ VĂN 11 (HKII)-CTST.docx
    1 MB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    download giáo án văn 11 giáo án 11 chữ người tử tù giáo án anh văn 10 unit 11 language focus giáo án anh văn 11 giáo án anh văn 11 unit 1 giáo án anh văn 11 unit 12 writing giáo án anh văn 11 unit 13 speaking giáo án anh văn 11 unit 2 giáo án anh văn 11 unit 3 giáo án anh văn lớp 10 unit 11 language focus giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 11 giáo án dạy thêm văn 11 giáo án dạy văn 11 giáo án giáo viên văn 11 giáo án lớp 11 ngữ văn giáo án lớp 11 văn giáo án môn văn 11 giáo án ngữ văn 11 giáo án ngữ văn 11 bài chữ người tử tù giáo án ngữ văn 11 chữ người tử tù giáo án ngữ văn 11 kì 2 giáo án ngữ văn 11 tình yêu và thù hận giáo án ngữ văn 11 vietjack giáo án ngữ văn lớp 11 giáo án ngữ văn lớp 11 chữ người tử tù giáo án soạn văn 11 giáo án soạn văn 11 bài chí phèo giáo án soạn văn 11 bài ngữ cảnh giáo án soạn văn 11 bài tự tình giáo án soạn văn 11 chữ người tử tù giáo án văn 11 giáo án văn 11 bài 1 giáo án văn 11 bài 2 đứa trẻ giáo án văn 11 bài chạy giặc giáo án văn 11 bài chí phèo giáo án văn 11 bài chiều xuân giáo án văn 11 bài chữ người tử tù giáo án văn 11 bài chữ người tử tù violet giáo án văn 11 bài hạnh phúc của một tang gia giáo án văn 11 bài khái quát văn học việt nam giáo án văn 11 bài ngữ cảnh giáo án văn 11 bài từ ấy violet giáo án văn 11 bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc giáo án văn 11 bài vĩnh biệt cửu trùng đài giáo án văn 11 câu cá mùa thu giáo án văn 11 chí phèo giáo án văn 11 chí phèo phần 1 giáo án văn 11 chí phèo tác giả giáo án văn 11 chí phèo violet giáo án văn 11 chi tiết giáo án văn 11 chiếu cầu hiền giáo án văn 11 chữ người tử tù cảnh cho chữ giáo án văn 11 chữ người tử tù giáo án văn 11 bài hai đứa trẻ giáo án văn 11 chữ người tử tù violet giáo án văn 11 hai đứa trẻ giáo án văn 11 hai đứa trẻ violet giáo án văn 11 hạnh phúc của 1 tang gia giáo án văn 11 hạnh phúc của một tang gia giáo án văn 11 hạnh phúc của một tang gia violet giáo án văn 11 hầu trời giáo án văn 11 hk2 giáo án văn 11 học kì 2 giáo án văn 11 khái quát giáo án văn 11 khái quát văn học việt nam giáo án văn 11 khái quát văn học việt nam tiết 2 giáo án văn 11 khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20 đến cách mạng giáo án văn 11 kì 2 giáo án văn 11 lẽ ghét thương giáo án văn 11 lưu biệt khi xuất dương giáo án văn 11 luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn giáo án văn 11 luyện tập thao tác lập luận so sánh giáo án văn 11 luyện tập thao tác lập luận so sánh violet giáo án văn 11 luyện tập vận dụng kết hợp giáo án văn 11 luyện tập viết bản tin giáo án văn 11 luyện tập viết bản tin violet giáo án văn 11 mới giáo án văn 11 một số thể loại giáo án văn 11 một số thể loại văn học giáo án văn 11 một số thể loại văn học violet giáo án văn 11 một thời đại trong thi ca giáo án văn 11 năm 2021 giáo án văn 11 nam cao giáo án văn 11 ngắn nhất giáo án văn 11 nghĩa của câu giáo án văn 11 ngữ cảnh giáo án văn 11 ngữ cảnh violet giáo án văn 11 người cầm quyền khôi phục uy quyền giáo án văn 11 người trong bao giáo án văn 11 người tử tù giáo án văn 11 ôn tập văn học trung đại việt nam giáo án văn 11 phong cách ngôn ngữ báo chí giáo án văn 11 phong cách ngôn ngữ báo chí tiếp theo giáo án văn 11 phong cách ngôn ngữ báo chí tiếp theo violet giáo án văn 11 phong cách ngôn ngữ báo chí tt giáo án văn 11 phong cách ngôn ngữ báo chí violet giáo án văn 11 phỏng vấn giáo án văn 11 phỏng vấn và trả lời phỏng vấn giáo án văn 11 phỏng vấn và trả lời phỏng vấn violet giáo án văn 11 romeo và juliet giáo án văn 11 số đỏ giáo án văn 11 tập 1 giáo án văn 11 thao tác lập luận so sánh giáo án văn 11 thực hành về thành ngữ điển cố giáo án văn 11 tiểu sử tóm tắt giáo án văn 11 tình yêu và thù hận giáo án văn 11 tôi yêu em giáo án văn 11 trang 120 giáo án văn 11 trang 133 giáo án văn 11 trang 82 giáo án văn 11 tràng giang giáo án văn 11 từ ấy giáo án văn 11 tự tình 2 giáo án văn 11 văn tế nghĩa sĩ cần giuộc giáo án văn 11 văn tế nghĩa sĩ cần giuộc phần 2 giáo án văn 11 về luân lí xã hội giáo án văn 11 vietjack giáo án văn 11 vĩnh biệt cửu trùng đài giáo án văn 11 vĩnh biệt cửu trùng đài violet giáo án văn 11 violet giáo án văn 11 violet chí phèo giáo án văn 11 vội vàng giáo án văn 11 xin lập khoa luật giáo án văn 11 đây thôn vĩ dạ giáo án văn chữ người tử tù giáo án văn chữ người tử tù lớp 11 giáo án văn lớp 11 bài chữ người tử tù giáo án văn lớp 11 bài tinh thần thể dục giáo án văn lớp 11 kì 2 giáo án điện tử ngữ văn 11 bài tràng giang giáo án điện tử văn 11 bài chữ người tử tù soạn giáo án ngữ văn 11 bài tôi yêu em soạn giáo án văn 11 hai đứa trẻ tháng tám năm 1945 violet giáo án văn 11 kì 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    37,176
    Bài viết
    38,640
    Thành viên
    145,720
    Thành viên mới nhất
    Phạm Trung Hà
    Top