- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 GIẢM TẢI CV4040 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU)
Năm học 2021-2022
Tổng số tiết: 4 tiết x 35 tuần = 140 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
MÔN NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU)
Năm học 2021-2022
Tổng số tiết: 4 tiết x 35 tuần = 140 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
STT (Tuần) | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt | | ||
Bài | Tên bài học | Số tiết | Số thứ tự tiết | | Nội dung điều chỉnh theo CV 4040 | |
HỌC KỲ I | | |||||
1 | Bài mở đầu | - Nội dung sách Ngữ văn 6. + Học đọc. + Học viết. + Học nói và nghe. | 2 tiết | 1-2 | 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung chính của sách Ngữ Văn 6. - Cấu trúc của sách và các bài học trong sách. - Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ Văn. 2. Năng lực - Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Hệ thống, khái quát nội dung chính trong chương trình Ngữ văn 6 - Ngôn ngữ - Biết lập kế hoạch câu lạc bộ sách. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, chăm học, say mê tìm tòi, khám phá kiến thức. - Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân | |
- Cấu trúc của sách Ngữ văn 6. | 1 | 3 | ||||
- Hướng dẫn học sinh cách thức chuẩn bị bài, ghi bài, thực hiện nhiệm vụ trong phần tự đánh giá, hướng dẫn tự học. | 1 | 4 | ||||
2,3,4 (4-16) | Bài 1. Truyện | - Đọc hiểu văn bản. + Văn bản 1: “Thánh Gióng” (theo Lê Trí Viễn) | 3 | 5,6,7 | 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường, kì ảo,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) của truyện truyền thuyết, cổ tích. - Nhận biết được chủ đề của VB - Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. - Nhận biết, phân biệt được từ đơn và các loại từ phức - Biết và hiểu được cách thức kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. 2. Năng lực – Năng lực tiếp nhận văn bản (truyền thuyết và cổ tích) – Năng lực tạo lập văn bản (kể lại chuyện) – Năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực giao tiếp tự tin, diễn cảm khi nói (kể chuyện) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. - Chăm học, chăm làm: Chăm chỉ đọc sách, học tập. Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết, cổ tích. | - Khuyến khích HS tự tìm hiểu liên hệ so sánh, kết nối: nhận biết điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân vật trong hai văn bản |
+ Văn bản 2: “Thạch sanh” (Theo Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan). | 2 | 8,9,10 | - Dạy tối thiểu 02 văn bản | |||
- Thực hành Tiếng Việt. | 2 | 11 | ||||
- Thực hành đọc hiểu “Sự tích Hồ Gươm” (theo Nguyễn Đổng Chi). | 1 | 12 |