- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Ôn tập giữa học kì 2 môn công nghệ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (CHƯƠNG 4 + CHƯƠNG 5) được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày tóm tắt được những kiến thức đã học về chăn nuôi: nghề chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Vận dụng những kiến thức đã học ở Chương 4 và Chương 5 để giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra xoay quanh chủ đề chăn nuôi.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm và chọn chọc được thông tin phù hợp, vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng được học trong các tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số phương thức chăn nuôi phổ biến, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
2.2. Năng lực công nghệ :
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết được vai trò, triển vọng của chăn nuôi; một số phương thức chăn nuôi phổ biến; biết và nêu được cách nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Năng lực đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
3. Phẩm chất:
Giáo viên:
Giấy A3, A4
Bút dạ
Máy chiếu
Học sinh:
Bài cũ ở nhà.
Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế học tập cho học sinh vào nội dung bài học
b) Nội dung:
- Mô tả đặc điểm, vai trò, triển vọng…của ngành chăn nuôi ở Việt Nam.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm: Chọn mỗi nhóm 1 HS lên quan sát hình ảnh trên máy chiếu và lên bảng ghi tên các hình ảnh hiện ra.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu các hình ảnh về chủ đề chăn nuôi.
- HS quan sát và ghi nhanh kết quả quan sát được.
- Các nhóm cùng quan sát và nhận xét.
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tự kiểm tra kết quả của nhóm mình.
- GV đánh giá, tuyên dương các nhóm đúng.
*Kết luận
- GV chốt ý vào hoạt động 2
3. Hoạt động 2: Tóm tắt chương 4 và chương 5
Lưu ý: HS không được sử dụng sách giáo khoa trong hoạt động này.
a) Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng chương 4 và chương 5
b) Nội dung:
Mối liên kết giữa các kiến thức của chương 4 và chương 5
- Vai trò, triển vọng và đặc điểm nghề chăn nuôi ở Việt Nam.
- Một số phương thức chăn nuôi.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
- Chăn nuôi gà thịt thả vườn.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ khối hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày tóm tắt được những kiến thức đã học về chăn nuôi: nghề chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Vận dụng những kiến thức đã học ở Chương 4 và Chương 5 để giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra xoay quanh chủ đề chăn nuôi.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm và chọn chọc được thông tin phù hợp, vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng được học trong các tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số phương thức chăn nuôi phổ biến, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
2.2. Năng lực công nghệ :
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết được vai trò, triển vọng của chăn nuôi; một số phương thức chăn nuôi phổ biến; biết và nêu được cách nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Năng lực đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm chỉ học, chịu khó tìm tòi tài liệu và có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Có trách nhiệm và tham gia tích cực các hoạt động.
Giáo viên:
Giấy A3, A4
Bút dạ
Máy chiếu
Học sinh:
Bài cũ ở nhà.
Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế học tập cho học sinh vào nội dung bài học
b) Nội dung:
- Mô tả đặc điểm, vai trò, triển vọng…của ngành chăn nuôi ở Việt Nam.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm: Chọn mỗi nhóm 1 HS lên quan sát hình ảnh trên máy chiếu và lên bảng ghi tên các hình ảnh hiện ra.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu các hình ảnh về chủ đề chăn nuôi.
- HS quan sát và ghi nhanh kết quả quan sát được.
- Các nhóm cùng quan sát và nhận xét.
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tự kiểm tra kết quả của nhóm mình.
- GV đánh giá, tuyên dương các nhóm đúng.
*Kết luận
- GV chốt ý vào hoạt động 2
3. Hoạt động 2: Tóm tắt chương 4 và chương 5
Lưu ý: HS không được sử dụng sách giáo khoa trong hoạt động này.
a) Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng chương 4 và chương 5
b) Nội dung:
Mối liên kết giữa các kiến thức của chương 4 và chương 5
- Vai trò, triển vọng và đặc điểm nghề chăn nuôi ở Việt Nam.
- Một số phương thức chăn nuôi.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
- Chăn nuôi gà thịt thả vườn.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ khối hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!