- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6, Giáo an ON tập Địa 6 học kì 1,Bài giảng On tập học kì 1 Địa 6,On tập giữa kì 1 Địa lí 6,Giáo an ON tập giữa kì 1 Địa lí 6,Ôn tập giữa kì 1 Địa 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống,Giáo an Địa 6 theo cv 5512,Đề cương ôn tập môn Lịch sử - Địa lý lớp 6,Giáo án on tập giữa kì 2 địa 6,.... được soạn bằng file word. Thầy cô downlòad file GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhằm hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu, nước trên Trái Đất.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo.
- Năng lực riêng (đặc thù):
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học
3. Về phẩm chất
- Yêu thích bộ môn và giáo dục ý thức tự học cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Thiết bị, học liệu liên quan.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/02/2022.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 43, 44)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về chương 4, 5 phân môn địa lí;
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về sự ra đời nhà nước Văn Lang- Âu lạc; chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc và sự chuyển biến của XH Âu Lạc; đời sống vật chất và tinh thẩn của cư dân Văn Lang- Âu Lạc; sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu lạc.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả một cách kịp thời.
2. Về năng lực
- NL chung: Tính toán, giải quyết vấn đề, KN xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi.
- NL riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày sơ đồ.
+ Rèn KN vận dụng k/hức đã học vào làm các dạng câu hỏi và bài tập cụ thể.
3. Về phẩm chất
- Giáo dục đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh quá trình học tập của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, đề kiểm tra phô tô.
2. Học sinh: Ôn tập, dụng cụ học tập đầy đủ.
Ma trân đề
Kết hợp Trắc nghiệm và tự luận: tỉ lệ 50/50
Phần lịch sử 7đ; địa lí 3,0 điểm
Phần Lịch sử
Phần Địa lí
Đề bài từ ma trận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Phần 1. Môn Lịch sử (3,0 điểm)
Câu 1. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn.
B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau.
D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
Câu 2. Thành Cổ Loa còn có tên gọi là:
A. Loa thành. B. Hoàng thành. C. Kinh thành. D. Long thành.
Câu 3. Vũ khí đặc biệt dưới thời An Dương Vương là:
A. Rìu chiến. B. Dao găm. C. Nỏ và mũi tên đồng. D. Giáo.
Câu 4. Đâu không phải là đánh giá đúng về thành Cổ Loa?
A. Là công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo.
B. Là căn cứ quân sự lợi hại, một vị trí phòng thủ kiên cố.
C. Thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc.
D. Thành Cổ Loa chỉ là nơi làm, chỗ ở cho các vua chúa.
Câu 5. Sự thất bại của An Dương Vương dẫn tới hậu quả gì?
A. Đất nước ta lúc đó mất độc lập. B. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu.
C. Âu Lạc chịu sự đô hộ của nhà Tần. D. Nhân dân ta khổ cực.
Câu 6. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là
A. Phải có tinh thần đoàn kết. B. Phải có lòng yêu nước.
C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. D. Phải có vũ khí tốt.
Câu 7. Bài học đầu tiên và quan trọng nhất về công cuộc giữ nước mà thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta là gì?
A. Bài học về tinh thần cảnh giác.
B. Bài học về việc xây thành chiến đấu.
C. Bài học về kĩ thuật tác chiến.
D. Việc giành chính quyền đã khó, việc giữ chính quyền lại càng khó hơn.
Câu 8. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở đâu?
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc) B. Phong Châu (Phú Thọ)
C. Cấm Khê (Hà Nội) D. Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 9. Triệu Đà chia Âu Lạc thành mấy quận ?
A. 2. B. 3. C. 4. D 5.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6, Giáo an ON tập Địa 6 học kì 1,Bài giảng On tập học kì 1 Địa 6,On tập giữa kì 1 Địa lí 6,Giáo an ON tập giữa kì 1 Địa lí 6,Ôn tập giữa kì 1 Địa 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống,Giáo an Địa 6 theo cv 5512,Đề cương ôn tập môn Lịch sử - Địa lý lớp 6,Giáo án on tập giữa kì 2 địa 6,.... được soạn bằng file word. Thầy cô downlòad file GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 42)
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 42)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhằm hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu, nước trên Trái Đất.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo.
- Năng lực riêng (đặc thù):
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học
3. Về phẩm chất
- Yêu thích bộ môn và giáo dục ý thức tự học cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Thiết bị, học liệu liên quan.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1. Khởi động (5p) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS vào bài và định hướng nội dung ôn tập. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho biết nội dung đã học từ bài 16 đến bài 21 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập GV Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi HS bất kỳ trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, dẫn vào bài: Ôn tập về nội dung các bài từ 16 đến 25. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (không) a. Mục tiêu: 3. Hoạt động 3. Luyện tập - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết (30p) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương 4, chương 5. - Rèn kỹ năng sơ đồ hóa kiến thức b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học hoàn thành nội dung các câu hỏi. c. Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào các kiến thức đã học về chương 4 và 5 hãy: Nhóm 1, 3, 5: - Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào? - Lập bảng kiến thức về các đới khí hậu trên Trái đất theo mẫu:
1. Em hãy định nghĩa về sông? Thế nào là hệ thống sông? 2. Khái niệm hồ, phân loại hồ? 3. Những lợi ích và tác hại của sông, hồ. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: *HS Th/h nhiệm vụ theo kĩ thuật mảnh ghép trong T/g 7-10p ở vòng 1, vòng 2 trong 5-7p - Vòng 1: Các nhóm (chẵn, lẻ) thảo luận nội dung câu hỏi ghi ra phiếu HT (hoặc giấy HS chuẩn bị) - Vòng 2: Ghép nhóm N1-2, N3-4, N5-6 để tạo thành nhóm mới, trao đổi lại toàn bộ nội dung thông tin trong vòng 1 cho các thành viên trong nhóm mới. *GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV Yêu cầu đại diện của một số nhóm lên trình bày sản phẩm. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4. Đánh giá kết quả t/hiện nhiệm vụ: GV NX, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chuẩn kiến thức, bổ sung (nếu cần) SP Nhóm 1, 3, 5: Thời tiết và khí hậu - Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Các khái niệm: - Sông: Là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo. => Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sông: là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. - Hệ thống sông: Bao gồm dòng sông chính, các phụ lưu và các chi lưu - Phụ lưu: là nhánh sông phụ đổ nước vào sông chính - Chi lưu: là con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. - Hồ: Là vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển. 2. Lợi ích và tác hại của sông: *Lợi ích: - Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp) và đời sống của nhân dân. - Bồi đắp phù sa cho các đồng bằng - Là tuyến đường giao thông - Là nơi đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản - Tạo cảnh quan đẹp để phát triển du lịch *Tác hại: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, chảy mạnh gây lụt lội, cuốn trôi tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng. 3. Phân loại hồ: - Dựa vào tính chất của nước chia thành 2 loại: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt. - Dựa vào nguồn gốc hình thành chia thành hồ tự nhiên và hồ nhân tạo. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4. Hoạt động 4. Vận dụng (10p) a. Mục tiêu- Vận dụng kiến thức đã học về cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm, lượng mưa…áp dụng làm bài tập cụ thể. - Rèn kỹ năng tính toán, xử lí số liệu. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học, đã ôn tập áp dụng làm bài tập. c. Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1. Tính nhiệt độ TB ngày của Ninh Bình qua số liệu sau: Nhiệt độ đo lúc 5 giờ là 180C, lúc 13 giờ là 290C, lúc 21 giờ là 18,50 C. Bài tập 2. Căn cứ vào bảng số liệu: Nhiệt độ (oC) - Hà Nội.
b. Nhận xét: - Nhiệt độ tháng cao nhất là .............., vào tháng ............. - Nhiệt độ tháng thấp nhất là ............, vào tháng ............. Bài tập 3. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sông là: A. dòng nước chảy ở bề mặt đất B. Dòng nước chảy thường xuyên C. Dòng nước chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa D. Dòng nước tạm thời Câu 2. Hệ thống sông được tạo nên do: A. Dòng sông chính B. Dòng sông chính và các phụ lưu C. Dòng sông chính cùng các phụ lưu, các chi lưu hợp lại D. Dòng sông chính cùng các chi lưu Câu 3. Chế độ nước sông sẽ phức tạp nếu sông có nguồn cung cấp nước là: A. Nước mưa B. Băng tuyết tan C. Nước ngầm và nước mưa D. Nhiều nguồn cung cấp nước Câu 4. Lưu vực của một con sông là: A. Vùng đất sông chảy qua B. Vùng đất nơi sông bắt nguồn C. Vùng đất nơi sông đổ vào D. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông Câu 5. Hồ là: A. Những khoảng nước tương đối rộng và sâu trong đất liền B. Là vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển C. Những khoảng nước nhỏ và nông trên đất liền D. Những khoảng nước nông trên đất liền. Câu 6. Hồ Tây ở Hà Nội là: A. Di tích còn sót lại của khúc uốn cũ của sông B. Hồ hình thành ở miệng núi lửa C. Hồ nhân tạo D. Hồ băng hà. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS th/h NV theo căp/bàn theo phiếu học tập - GV quan sát, trợ giúp nếu cần. Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu HS bất kì trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. Bài 1. Nhiệt độ TB ngày ở NB là: 21,80C Bài 2. a. Nhiệt độ TB năm của Hà Nội: 23,50C b. Nhận xét: - Nhiệt độ tháng cao nhất là 28,90C, vào tháng 7 - Nhiệt độ tháng thấp nhất là 16,40C, vào tháng 1. Bài 3. Câu 1. C, câu 2. C, Câu 3. D, câu 4.D, câu 5. B, câu 6. A Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, NX, ĐG, chốt KT, HDVN: hoàn thiện nội dung các câu hỏi, ôn kĩ bài để tiết sau kiểm tra. |
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của BGH
Ngày …… tháng …… năm 2022.
Ninh Ngọc Lý.
Ngày …… tháng …… năm 2022.
Ninh Ngọc Lý.
Ngày soạn: 16/02/2022.
Lớp/Tiết theo TKB | 6A | 6B | 6C |
Ngày kiểm tra | | | |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 43, 44)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về chương 4, 5 phân môn địa lí;
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về sự ra đời nhà nước Văn Lang- Âu lạc; chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc và sự chuyển biến của XH Âu Lạc; đời sống vật chất và tinh thẩn của cư dân Văn Lang- Âu Lạc; sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu lạc.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả một cách kịp thời.
2. Về năng lực
- NL chung: Tính toán, giải quyết vấn đề, KN xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi.
- NL riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày sơ đồ.
+ Rèn KN vận dụng k/hức đã học vào làm các dạng câu hỏi và bài tập cụ thể.
3. Về phẩm chất
- Giáo dục đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh quá trình học tập của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, đề kiểm tra phô tô.
2. Học sinh: Ôn tập, dụng cụ học tập đầy đủ.
Ma trân đề
Kết hợp Trắc nghiệm và tự luận: tỉ lệ 50/50
Phần lịch sử 7đ; địa lí 3,0 điểm
Phần Lịch sử
Nội dung/ chủ đề | Mức độ nhận thức | Tổng | ||
Nhận biết (TN) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | ||
1. Nhà nước Văn lang – Âu lạc | Biết được sự ra đời nhà nước Văn Lang- Âu lạc. | Hiểu được đời sống vật chất và tinh thẩn của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. | Vẽ và nhận xét được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu lạc. | |
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 8 2,0 20% | 1 2,0 20% | 1 2,0 20% | 10 6,0 60% |
2. Chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc…. | Biết được chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc… | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 4 1,0 10% | 4 1,0 10% | ||
Tổng điểm | 3,0 | 2,0 | 2,0 | 7,0 |
Chủ đề/nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng | ||
Nhận biết (TN) | Hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | ||
Khí hậu và biến đổi khí hậu | Biết tính nhiệt độ trung bình năm của 1 địa điểm. | Tính được biên độ nhiệt năm của 1 địa điểm và xác định được đới khí hậu. | ||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | ½ 0,5 5% | ½ 0,5 5% | 1 1,0 10% | |
Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn lớn của nước | Nhận biết được đặc điểm của thuỷ quyển. | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 3 0,75 7,5% | 3 0,75 7,5% | ||
Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà. | Nhận biết được đặc điểm các bộ phận, diện tích lưu vực và chế độ nước của một con sông. | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 5 1,25 12,5% | 5 1,25 12,5% | ||
Tổng | 2,0 | 0,5 | 0,5 | 3,0 |
Đề bài từ ma trận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Phần 1. Môn Lịch sử (3,0 điểm)
Câu 1. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn.
B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau.
D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
Câu 2. Thành Cổ Loa còn có tên gọi là:
A. Loa thành. B. Hoàng thành. C. Kinh thành. D. Long thành.
Câu 3. Vũ khí đặc biệt dưới thời An Dương Vương là:
A. Rìu chiến. B. Dao găm. C. Nỏ và mũi tên đồng. D. Giáo.
Câu 4. Đâu không phải là đánh giá đúng về thành Cổ Loa?
A. Là công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo.
B. Là căn cứ quân sự lợi hại, một vị trí phòng thủ kiên cố.
C. Thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc.
D. Thành Cổ Loa chỉ là nơi làm, chỗ ở cho các vua chúa.
Câu 5. Sự thất bại của An Dương Vương dẫn tới hậu quả gì?
A. Đất nước ta lúc đó mất độc lập. B. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu.
C. Âu Lạc chịu sự đô hộ của nhà Tần. D. Nhân dân ta khổ cực.
Câu 6. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là
A. Phải có tinh thần đoàn kết. B. Phải có lòng yêu nước.
C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. D. Phải có vũ khí tốt.
Câu 7. Bài học đầu tiên và quan trọng nhất về công cuộc giữ nước mà thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta là gì?
A. Bài học về tinh thần cảnh giác.
B. Bài học về việc xây thành chiến đấu.
C. Bài học về kĩ thuật tác chiến.
D. Việc giành chính quyền đã khó, việc giữ chính quyền lại càng khó hơn.
Câu 8. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở đâu?
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc) B. Phong Châu (Phú Thọ)
C. Cấm Khê (Hà Nội) D. Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 9. Triệu Đà chia Âu Lạc thành mấy quận ?
A. 2. B. 3. C. 4. D 5.
XEM THÊM:
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6