- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án powerpoint lịch sử 6 chân trời sáng tạo HỌC KÌ 1( CẢ WORD + POWERPOINT) được soạn dưới dạng file word, pptx gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án powerpoint lịch sử 6 chân trời sáng tạo về ở dưới.
TUẦN 1- TIẾT 1:
Ngày dạy: 06/09/2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
- Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,...
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu đó.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh về lịch sử và môn lịch sử để nêu được khái niệm lịch sử và môn lịch sử.
- Nhận thức và tư duy lịch sử
+ Hiểu được lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Nêu được khái niệm “lịch sử” và “môn Lịch sử”. Giải thích được vì sao cần thiết phải học lịch sử.
+ Nhận diện và phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản. Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Bắt đầu hình thành năng lực quan trọng này trong bối cảnh sống quen thuộc của HS.
+ Tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động này và nhấn mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học khi các em tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học-
Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác
3. Phẩm chất
+ Khơi dậy sự tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử.
+ Tôn trọng quá khứ. Có ý thức bảo vệ các di sản của thế hệ đi trước để lại.
+ Tôn trọng kỉ vật của gia đình. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, bảo tàng.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu học tập
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- Học sinh đọc trước SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh xác định được mục tiêu và nội dung của bộ môn mình chuẩn bị học.
b. Nội dung: HS lắng nghe giáo viên truyền đạt những quy định khi học bộ môn Lịch sử ở trường THCS.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp nhận thông tin và hiểu được ý nghĩa học môn lịch sử
d. Tổ chức hoạt động
Giáo viên dẫn dắt vào bài: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?
Có thể HS chưa trả lời được thì GV gợi ý hướng HS đến các cụm từ “sử ta” “gốc tích”
+ Sử ta: lịch sử của đất nước Việt Nam ta;
+ Gốc tích: lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, là một phần của lịch sử đất nước ta – “sử ta”.
Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc.
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
. Lịch sử là gì? Vì sao phải học lịch sử?Dựa vào đâu để biết lịch sử? Hôm nay chúng ta cùng khám phá
2. HOẠT ĐÔNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ LÀ GÌ?
a. Mục tiêu: - Nêu được lịch sử là gì, nêu được khái niệm “lịch sử” và “môn Lịch sử”.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lần lượt thực hiện 3 nhiệm vụ theo căp/nhóm để HS nhận thức được khái niệm quá khứ, lịch sử, môn lịch sử
c. Sản phẩm: nêu được khái niệm
d. Tổ chức thực hiện:
II . VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?
a. Mục tiêu: Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động cá nhân và cặp đôi để tìm hiểu về cội nguồn gia đình cũng như câu nói của Bác từ đó hiểu vì sao phải học lịch sử?
c. Sản phẩm: Hiểu được lý do cần học môn lịch sử
d. Tổ chức thực hiện:
* Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài cũ và chuẩn bị phần còn lại để giờ sau học tiếp.
TUẦN 1- TIẾT 2:
Ngày dạy: 07/09/2022
III. DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ
a. Mục tiêu: Nhận diện và phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản. Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản.
b. Nội dung: GV tổ chức học sinh quan sát các bức tranh phân biệt được các nguồn tư liệu và nêu ý nghĩa các nguồn tư liệu đó.
c. Sản phẩm: Kể đúng tên tư liệu và trình bày được khái niệm, ưu nhược từng loại tư liệu
d. Tổ chức thực hiện:
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TUẦN 1- TIẾT 1:
Ngày dạy: 06/09/2022
BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ?
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
- Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,...
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu đó.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh về lịch sử và môn lịch sử để nêu được khái niệm lịch sử và môn lịch sử.
- Nhận thức và tư duy lịch sử
+ Hiểu được lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Nêu được khái niệm “lịch sử” và “môn Lịch sử”. Giải thích được vì sao cần thiết phải học lịch sử.
+ Nhận diện và phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản. Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Bắt đầu hình thành năng lực quan trọng này trong bối cảnh sống quen thuộc của HS.
+ Tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động này và nhấn mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học khi các em tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học-
Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác
3. Phẩm chất
+ Khơi dậy sự tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử.
+ Tôn trọng quá khứ. Có ý thức bảo vệ các di sản của thế hệ đi trước để lại.
+ Tôn trọng kỉ vật của gia đình. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, bảo tàng.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu học tập
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- Học sinh đọc trước SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh xác định được mục tiêu và nội dung của bộ môn mình chuẩn bị học.
b. Nội dung: HS lắng nghe giáo viên truyền đạt những quy định khi học bộ môn Lịch sử ở trường THCS.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp nhận thông tin và hiểu được ý nghĩa học môn lịch sử
d. Tổ chức hoạt động
Giáo viên dẫn dắt vào bài: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?
Có thể HS chưa trả lời được thì GV gợi ý hướng HS đến các cụm từ “sử ta” “gốc tích”
+ Sử ta: lịch sử của đất nước Việt Nam ta;
+ Gốc tích: lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, là một phần của lịch sử đất nước ta – “sử ta”.
Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc.
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
. Lịch sử là gì? Vì sao phải học lịch sử?Dựa vào đâu để biết lịch sử? Hôm nay chúng ta cùng khám phá
2. HOẠT ĐÔNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ LÀ GÌ?
a. Mục tiêu: - Nêu được lịch sử là gì, nêu được khái niệm “lịch sử” và “môn Lịch sử”.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lần lượt thực hiện 3 nhiệm vụ theo căp/nhóm để HS nhận thức được khái niệm quá khứ, lịch sử, môn lịch sử
c. Sản phẩm: nêu được khái niệm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân/ cặp đôi Hãy đọc các câu danh ngôn sau và thảo luận với bạn bên cạnh: - Em thích câu danh ngôn nào nhất? Vì sao + Theo quan điểm của em thì lịch sử là gì? + Quá khứ là tất cả những gì trước thời điểm hiện tại + Lịch sử là tất cả những già xảy ra trong quá khứ, được nhà sử học ghi chép lại dựa trên các nguồn tư liệu. Nhiệm vụ 2.Lịch sử và quá khứ khác nhau như thế nào” Em hãy dựa vào định nghĩa và hình minh hoạ, chỉ ra điểm khác nhau giữa quá khứ và lịch sử? Nhiệm vụ 3. Gv dẫn dắt: Nếu lịch sử được ví như cuốn đại việt sử ký toàn thư đồ sộ, thì môn lịch sử chỉ được ví như cuốn sách lịch sử mà lớp 6 các em đang học Hãy làm việc theo cặp đôi chỉ ra những điểm khác nhau giữa lịch sử và môn lịch sử. Bước 2. HS nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ giáo viên quan sát để hỗ trợ cho HS những điểm khó bằng các câu hỏi gợi mở: VD ở nhiệm vụ 3 điểm khác nhau giữa lịch sử và môn lich sử cần khai thác các ý: Đối tượng tiếp nhận là ai?; Độ rộng hẹp như thế nào?; Cách viết?; Mục đích Bước 3. HS báo cáo kết quả hoạt động. GV điều khiển, các nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét. Bước 4: GV nhận xét, trình bày và chốt ý (kết luận) HS lắng nghe và ghi chép bài. | - Quá khứ là tất cả những gì đã xảy ra trước thời điểm hiện tại. - Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ, được con người ghi chép lại hoặc được phản ánh qua các nguồn tư liệu. - Môn Lịch sử, là một môn học trong nhà trường giúp học sinh hình thành cách nhận thức về quá khứ. |
a. Mục tiêu: Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động cá nhân và cặp đôi để tìm hiểu về cội nguồn gia đình cũng như câu nói của Bác từ đó hiểu vì sao phải học lịch sử?
c. Sản phẩm: Hiểu được lý do cần học môn lịch sử
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm) để thực hiện các nhiệm vụ trả lời các câu hỏi: Nhóm 1,2: Đọc thông tin, quan sát các hình từ 1.3 đến hình 1.6 trong SGK, hãy cho biết kĩ thuật canh tác nông nghiệp của nông dân Việt Nam và hệ thống giao thông ở Hà Nội có sự thay đổi như thế nào? Chúng ta cần biết sự thay đổi đó không? Vì sao? Nhóm 3,4: Sự kiện hình 1.7 đánh dấu bước ngoặt nào của lịch sử nào của dân tộc Việt Nam? Qua đó lí giải vì sao chúng ta cần học lịch sử? Bước 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi để thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi. Bước 3: GV gọi đại diện HS nhóm báo cáo kết quả, đại diện HS nhóm khác nhận xét. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV làm sáng tỏ về ý nghĩa của việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử (GV mở rộng kể về những câu chuyện để dẫn chứng cụ thể hơn về việc học lịch sử để ca ngợi điều tốt đẹp, phê phán điều chưa đúng...). | - Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay. - Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai. (Biết quá khứ, hiểu hiện tại, hướng tới tương lai) Chúng ta cần phải học lịch sử, vì: - Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay,... - Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa. |
- Học bài cũ và chuẩn bị phần còn lại để giờ sau học tiếp.
****************************************
TUẦN 1- TIẾT 2:
Ngày dạy: 07/09/2022
BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? (Tiết 2)
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Thời gian thực hiện: 02 tiết
III. DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ
a. Mục tiêu: Nhận diện và phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản. Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản.
b. Nội dung: GV tổ chức học sinh quan sát các bức tranh phân biệt được các nguồn tư liệu và nêu ý nghĩa các nguồn tư liệu đó.
c. Sản phẩm: Kể đúng tên tư liệu và trình bày được khái niệm, ưu nhược từng loại tư liệu
d. Tổ chức thực hiện:
Phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm) để thực hiện hoàn thành phiếu học tập sau: Em hãy nối hình ảnh vào ô tên tư liệu cho phù hợp và nhận xét ưu diểm và nhược điểm khi sử dụng các loại tư liệu đó Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs xem thực hiện nhiệm vụ. Gv khuyến khích học sinh hợp tác, theo dõi và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc và chính xác hóa kiến thức. Ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử là: giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. | a. Các nguồn tư liệu Để biết và dựng lại lịch sử chúng ta cần căn cứ vào các nguồn tư liệu khác nhau: Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau. Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất. Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết. Tư liệu gốc: là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. b. Đánh giá ưu và nhược của các nguồn tư liệu + Tư liệu truyền miệng: Ưu điểm : Có thể cho người sau biết được những gì quá khứ đã xảy ra và những gì đã học được và thậm chí có thể tạo ra một câu truyện mới. Nhược điểm : Có thể truyền miệng sai hoặc người truyền cho thêm yếu tố kì ảo vào không được chính xác. + Tư liệu hiện vật: Ưu điểm: bổ sung, kiểm tra các tư liệu chữ viết. Dựa vào tư liệu hiện vật có thể dựng lại lịch sử. Nhược điểm : Tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn và đầy đủ. + Tư liệu chữ viết: Ưu điểm: Dựa vào tư liệu viết thì rất rõ ràng, chính xác. Nhược điểm: Không có tư liệu viết vào thời kỳ khi chưa có chữ viết, Nếu viết trên giấy thì khó bảo quản được nguyên vẹn với thời gian dài. |
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
THẦY CÔ TẢI NHÉ!