- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 3 FULL NĂM 2021 - 2022
1. Lý do chọn đề tài:
Sự nghiệp giáo dục luôn được Đảng và nhà nước khẳng định là quốc sách hàng đầu, đặc biệt trong công tác giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam trở thành những người lao động mới làm chủ đất nước. Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoá…..
Chính vì vậy Đảng và nhà nước đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mơí mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Một trong những môn học góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn Âm nhạc.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh, từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi con người luôn gắn bó với âm nhạc. Đối với trẻ em, từ lúc lọt lòng cho đến lúc lớn lên âm nhạc luôn là một người bạn và gắn với mọi hoạt động của trẻ. Âm nhạc luôn cùng với các em ngay cả khi nghỉ ngơi, vui chơi, học tập…..Do đó, tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên là nhu cầu không thể thiếu của trẻ.
Mục đích của giáo dục Âm nhạc trong nhà trường Tiểu học là đưa âm nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hoá âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, phát triển trí tuệ, thể chất của học sinh.
Giáo viên giảng dạy Âm nhạc là người trực tiếp giảng dạy âm nhạc cho học sinh, là người hoàn thành mục đích giáo dục âm nhạc thông qua các phân môn: day hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức. Chính vì vậy đòi hỏi sự nghiêm túc trong quá trình giảng dạy của mình.
Trên thực tế, nhiều giáo viên còn hạn chế về khả năng hoạt động âm nhạc cũng như phương pháp sư phạm, nhiều giờ dạy chất lượng còn thấp, phương pháp sư phạm còn chưa đúng với cơ bản dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao. Bên cạnh đó, nhiều nhà trường chưa thật sự quan tâm đầu tư thích đáng cho môn học này như: thiếu cơ sở vật chất, thiếu giáo viên….
Trong những năm qua, trường Tiểu học Hùng An xã Hùng An đã có nhiều cố gắng trong công tác giảng dạy và đã đạt được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên do còn nhiều khó khăn về trang thiết bị, cơ sở vật chất, … Cho nên, nhìn chung hiệu quả giáo dục môn Âm nhạc trong đó có phân môn học hát còn chưa cao.
Từ thực tế giảng dạy, Nay tôi muốn vận dụng những kiến thức đã được học để nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra “giải pháp nhằm nâng cao chất luợng dạy học hát của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Hùng An”. Tôi hy vọng vơí những kết quả nghiên cứu của mình góp phần nhỏ nhằm nâng cao hơn hiệu quả phân môn học hát lớp 5.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu đánh giá đúng thực trạng dạy học tại Trường Tiểu học Hùng An.Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học – học hát.Tôi mong muốn kết quả của sáng kiến có thể áp dụng ở một số trường Tiểu học trong và ngoài Tỉnh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Dự giờ giáo viên, khảo sát năng lực và kết quả học hát của học sinh.
Xử lý thông tin thu được trong quá trình thực tế để đưa ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng dạy học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng của việc dạy và học phân môn học hát tại Trường Tiểu học Hùng An. Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu tôi đã đưa một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian nghiên cứu không cho phép nên tôi chỉ tiến hành khảo sát và nghiên cứu tại Trường Tiểu học Hùng An.
Để hoàn thành được sáng kiến của mình tôi đã tham khảo được một số tài liệu như: Phương pháp dạy học âm nhạc (Hoàng Long, Hoàng Lân); Học hát (Ngô Thị Nam); Những vấn đề về tâm lý học của trí nhớ (A.A. X miannôp); Giáo dục âm nhạc (Ngô Thị Nam, Phan Thị Hoà), Giáo trình âm nhạc ( Nguyễn Văn Nhân ),Sách giáo khoa âm nhạc tiểu học…..và nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác.
6. Những phương pháp nghiên cứu chính:
Khi thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
+) Phương pháp điều tra
+) Phương pháp quan sát.
+) Phương pháp thống kê.
+) Phương pháp phân tích và tổng hợp….
Trong quá trình nghiên cứu của mình tôi đã vận dụng chặt chẽ các phương pháp trên.
7. Bố cục sáng kiến:
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, sáng kiến được chia thành 2 chương:
* Chương 2: Thực trạng về giảng dạy phân môn học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự nghiệp giáo dục luôn được Đảng và nhà nước khẳng định là quốc sách hàng đầu, đặc biệt trong công tác giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam trở thành những người lao động mới làm chủ đất nước. Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoá…..
Chính vì vậy Đảng và nhà nước đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mơí mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Một trong những môn học góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn Âm nhạc.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh, từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi con người luôn gắn bó với âm nhạc. Đối với trẻ em, từ lúc lọt lòng cho đến lúc lớn lên âm nhạc luôn là một người bạn và gắn với mọi hoạt động của trẻ. Âm nhạc luôn cùng với các em ngay cả khi nghỉ ngơi, vui chơi, học tập…..Do đó, tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên là nhu cầu không thể thiếu của trẻ.
Mục đích của giáo dục Âm nhạc trong nhà trường Tiểu học là đưa âm nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hoá âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, phát triển trí tuệ, thể chất của học sinh.
Giáo viên giảng dạy Âm nhạc là người trực tiếp giảng dạy âm nhạc cho học sinh, là người hoàn thành mục đích giáo dục âm nhạc thông qua các phân môn: day hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức. Chính vì vậy đòi hỏi sự nghiêm túc trong quá trình giảng dạy của mình.
Trên thực tế, nhiều giáo viên còn hạn chế về khả năng hoạt động âm nhạc cũng như phương pháp sư phạm, nhiều giờ dạy chất lượng còn thấp, phương pháp sư phạm còn chưa đúng với cơ bản dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao. Bên cạnh đó, nhiều nhà trường chưa thật sự quan tâm đầu tư thích đáng cho môn học này như: thiếu cơ sở vật chất, thiếu giáo viên….
Trong những năm qua, trường Tiểu học Hùng An xã Hùng An đã có nhiều cố gắng trong công tác giảng dạy và đã đạt được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên do còn nhiều khó khăn về trang thiết bị, cơ sở vật chất, … Cho nên, nhìn chung hiệu quả giáo dục môn Âm nhạc trong đó có phân môn học hát còn chưa cao.
Từ thực tế giảng dạy, Nay tôi muốn vận dụng những kiến thức đã được học để nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra “giải pháp nhằm nâng cao chất luợng dạy học hát của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Hùng An”. Tôi hy vọng vơí những kết quả nghiên cứu của mình góp phần nhỏ nhằm nâng cao hơn hiệu quả phân môn học hát lớp 5.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu đánh giá đúng thực trạng dạy học tại Trường Tiểu học Hùng An.Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học – học hát.Tôi mong muốn kết quả của sáng kiến có thể áp dụng ở một số trường Tiểu học trong và ngoài Tỉnh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Dự giờ giáo viên, khảo sát năng lực và kết quả học hát của học sinh.
Xử lý thông tin thu được trong quá trình thực tế để đưa ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng dạy học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng của việc dạy và học phân môn học hát tại Trường Tiểu học Hùng An. Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu tôi đã đưa một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian nghiên cứu không cho phép nên tôi chỉ tiến hành khảo sát và nghiên cứu tại Trường Tiểu học Hùng An.
Để hoàn thành được sáng kiến của mình tôi đã tham khảo được một số tài liệu như: Phương pháp dạy học âm nhạc (Hoàng Long, Hoàng Lân); Học hát (Ngô Thị Nam); Những vấn đề về tâm lý học của trí nhớ (A.A. X miannôp); Giáo dục âm nhạc (Ngô Thị Nam, Phan Thị Hoà), Giáo trình âm nhạc ( Nguyễn Văn Nhân ),Sách giáo khoa âm nhạc tiểu học…..và nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác.
6. Những phương pháp nghiên cứu chính:
Khi thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
+) Phương pháp điều tra
+) Phương pháp quan sát.
+) Phương pháp thống kê.
+) Phương pháp phân tích và tổng hợp….
Trong quá trình nghiên cứu của mình tôi đã vận dụng chặt chẽ các phương pháp trên.
7. Bố cục sáng kiến:
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, sáng kiến được chia thành 2 chương:
* Chương 2: Thực trạng về giảng dạy phân môn học hát tại Trường Tiểu học Hùng An.