- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án tin học 7 kết nối tri thức 2 cột HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 59 trang. Các bạn xem và tải giáo án tin học 7 kết nối tri thức 2 cột về ở dưới.
Ngày soạn: 05/9/2023
Ngày giảng: 7A1: 07, /9/2023; 7A2: 09, /9/2023
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học này em sẽ:
- Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thông tin ở lớp 6.
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thiết bị vào – ra.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thiết bị vào – ra, cách sử dụng thiết bị an toàn.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc):
- Kể được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Biết sử dụng thiết bị một cách an toàn và có trách nhiệm.
- Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.
3. Về phẩm chất:
- Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị.
- Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài và đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
3. Các hoạt động dạy học
3.1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra .
d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
Ở lớp 6, các em đã biết, máy tính cần phải có bốn thành phần để hỗ trợ con người xử lí thông tin. Đó là thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lí và bộ nhớ, trong đó thiết bị vào – ra đóng vai trò quan trọng, giúp máy tính trao đổi dữ liệu với thế giới bên ngoài.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thiết bị vào – ra.
a. Mục tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 05/9/2023
Ngày giảng: 7A1: 07, /9/2023; 7A2: 09, /9/2023
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO - RA
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học này em sẽ:
- Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thông tin ở lớp 6.
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thiết bị vào – ra.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thiết bị vào – ra, cách sử dụng thiết bị an toàn.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc):
- Kể được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Biết sử dụng thiết bị một cách an toàn và có trách nhiệm.
- Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.
3. Về phẩm chất:
- Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị.
- Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài và đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
3. Các hoạt động dạy học
3.1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra .
d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
Ở lớp 6, các em đã biết, máy tính cần phải có bốn thành phần để hỗ trợ con người xử lí thông tin. Đó là thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lí và bộ nhớ, trong đó thiết bị vào – ra đóng vai trò quan trọng, giúp máy tính trao đổi dữ liệu với thế giới bên ngoài.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thiết bị vào – ra.
a. Mục tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Đưa ra các hoạt động HĐ1: Thiết bị vào ra. ? Em hãy quan sát Hình 1.1 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Các thiết bị trong hình làm việc với dạng thông tin nào? 2. Thiết bị nào tiếp nhận thông tin và chuyển vào máy tính? 3. Thiết bị nào nhận thông tin từ máy tính đưa ra bên ngoài? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: đưa ra các hoạt động HĐ2: Sự đa dạng của thiết bị vào ra 1. Mỗi thiết bị vào – ra trong Hình 1.2 làm việc với dạng thông tin nào? Thiết bị nào có cả hai chức năng vào và ra? 2. Máy chiếu là thiết bị vào hay thiết bị ra? Máy chiếu làm việc với dạng thông tin nào? 3. Bộ điều khiển game (Hình 1.3.a) là thiết bị vào hay thiết bị ra? 4. Màn hình cảm ứng (Hình 1.3.b) là thiết bị vào, thiết bị ra hay có cả hai chức năng vào và ra? + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức ? Câu hỏi Câu 1. Em hãy cho biết máy ảnh nhập dữ liệu dạng nào vào máy tính? A. Con số B. Văn bản C. Hình ảnh D. Âm thanh Câu 2. Thiết bị nào chuyển âm thanh từ máy tính ra bên ngoài? A. Máy ảnh B. Micro C. Màn hình D. Loa | 1. THIẾT BỊ VÀO - RA HĐ1: Thiết bị vào ra. 1. Các thiết bị trong hình: Micro và loa là những thiết bị làm việc với thông tin dạng âm thanh. 2. Thiết bị tiếp nhận thông tin và chuyển vào máy tính là micro - Thiết bị nhận thông tin từ máy tính đưa ra bên ngoài là loa HĐ 2. Sự đa dạng của thiết bị vào ra 1. 2. Máy chiếu là thiết bị ra, làm việc với dạng thông tin hình ảnh 3. Bộ điều khiển game là thiết bị vào. 4. Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị ra vừa là thiết vào. - Thiết bị vào được dùng để nhập dữ liệu và mệnh lệnh vào máy tính. - Thiết bị ra gửi thông tin từ máy tính ra để con người nhận biết được - Các thiết bị vào – ra có nhiều loại, có những công dụng và hình dạng khác nhau. 1 – C 2 – D |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!