- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án toán lớp 2 theo chương trình mới sách CÁNH DIỀU HK 2
Giáo Án Toán 2 Sách Cánh Diều Học Kỳ 2 Rất Hay-Bộ 2. Giáo án Toán 2 sách Cánh Diều học kỳ 2 rất hay-Bộ 2 được soạn dưới dạng file word gồm 291 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lớp: 2
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “”.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo Án Toán 2 Sách Cánh Diều Học Kỳ 2 Rất Hay-Bộ 2. Giáo án Toán 2 sách Cánh Diều học kỳ 2 rất hay-Bộ 2 được soạn dưới dạng file word gồm 291 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường Tiểu học Giáo viên: | Ngày dạy :..../...../ 20.... |
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
Tuần 19
BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN-DẤU NHÂN
MÔN: TOÁN
Tuần 19
BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN-DẤU NHÂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “”.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG | ND các hoạt động dạy học | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
5’ 10’ 12’ | A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết làm quen với phép nhân và viết dấu nhân. C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài tập. Bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu): Bài 2: Chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ: Bài 3: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân sau: D. Hoạt dộng vận dụng Bài 4: Giải toán Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân. E.Củng cố- dặn dò | * Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể. - GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi: + Trong tranh, các bạn đang làm gì? +Bạn gái nói gì? +Bạn trai hỏi gì? - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi của bạn trai - Nhóm em tìm ra kết quả bằng cách nào? Mỗi thẻ có 2 chấm tròn,5 thẻ có 10 chấm tròn.Để tính ra kết quả nhanh hơn và thuận tiện hơn hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với phép tính mớihép nhân. - Gv ghi đầu bài. Gv lấy lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.Tay chỉ và nói : 2 được lấy 5 lần. -Gọi hs chỉ và đọc trên thẻ của mình. 2 được lấy 5 lần. Ta có phép nhân: 25=10 Đọc là : Hai nhân năm bằng mười. - Gọi hs đọc lại. -Gv giới thiệu dấu nhân và yêu cầu hs lấy dấu nhân trong bộ đồ dùng. - GV yêu cầu hs thao tác tương tự với phép nhân 23 -Gọi hs lên bảng thao tác với phép nhân 26 - GV nêu BT1. - Gv chỉ tranh và nói mẫu: 5 được lấy 3 lần.53=15 - Yêu cầu hs nói theo cặp -Gọi 3-4 cặp trả lời. - Gọi hs nhận xét. -Nhận xét câu trả lời của các cặp. Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế. -Gọi hs nêu phép tính thích hợp cho ví dụ trên. - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh và giải thích lí do chọn. - Gọi 3 nhóm hs trả lời. -Gọi hs nhận xét. Gv chốt: +Tranh 1: Mỗi khay có 6 quả trứng.Có 3 khay như thế.Vậy ta có phép nhân:3. +Tranh 2: Mỗi bên có 5 hộp sữa.Có 2 bên như thế.Vậy ta có phép nhân:2. +Tranh 3: Mỗi đĩa có 4 chiếc bánh.Có 3 đĩa như thế.Vậy ta có phép nhân:3. -Gọi hs đọc lại 3 phép nhân. - Gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu hs thực hành lần lượt các trường họp theo nhóm đôi và nói cho bạn nghe -Gọi các nhóm chữa bài nối tiếp -Gọi hs nhận xét. -Nhận xét các nhóm. - Yêu cầu hs nêu đề toán - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 tìm bạn đưa ra phép tính đúng và giải thích -Gọi hs chữa miệng - Nhận xét bài làm của hs Hôm nay học bài gì? -Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn. | - HS hát và vận động - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Bạn gái và bạn trai đang chơi xếp thẻ. + Bạn gái nói: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, mình lấy ra 5 thẻ. + Bạn trai hỏi: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? + Có tất cả 10 chấm tròn. + HS trả lời - HS lắng nghe. - HS ghi tên bài vào vở. - HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV - Hs chỉ và đọc -Hs thao tác trên các thẻ của mình. -Hs đọc. - Hs thực hiện. Hs lấy thẻ và thực hiện: 2 được lấy 3 lần. Ta có phép nhân: 23=6 2 được lấy 6 lần. Ta có phép nhân: 26=12 -HS xác định yêu cầu bài tập. - Hs lắng nghe -Hs thực hiện theo nhóm đôi - Hs nêu kết quả 4 được lấy 5 lần. 45=20 6 được lấy 2 lần. 62=12 Hs lắng nghe Hs trả lời: 35 -Hs nêu đề toán - Hs thảo luận - Các nhóm trả lời - Hs nhận xét - Hs lắng nghe -Hs đọc -Hs đọc đề -Hs thực hành -Các nhóm trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung -Hs nêu -Hs thảo luận nhóm 4 -Hs trả lời -Hs lắng nghe Làm quen với phép nhân-Dấu nhân -Hs nêu |