- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án toán lớp 4 bộ sách cánh diều NĂM 2023 - 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án toán lớp 4 bộ sách cánh diều, giáo án toán lớp 4 cánh diều..về ở dưới.
TUẦN 1
Tiết 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................
______________________________________
Tiết 2: Bài 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................
____________________________
Tiết 3: Bài 3. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 1 -Tr. 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
......................................................................................
____________________________
Tiết 4: Bài 3. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2 -Tr. 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................................
____________________________
Tiết 5: Bài 4. ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về một số kiến thức về thống kê và xác suất đã học từ lớp 3: Biểu đồ tranh, biểu đồ thống kê số liệu; nhận biết khả năng xảy ra của một sự kiện.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: mô hình vòng quay.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.......................................................................
____________________________
BỘ 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TUẦN 1
Tiết 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | ||||||||||||||||||||||||
1. Khởi động (5p) - Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” bài tập 1 SGK tr. 6 - Nhận xét - Qua trò chơi, các em được ôn tập nội dung gì ? - GVNX, ghi đầu bài. 2. Luyện tập (28p) * Bài 2. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài vào vở a) HS xác định quy luật dãy số và đọc dãy số. b) HS nhắc lại quy tắc làm tròn và đọc đáp án dưới dạng: "Làm tròn số 26 358 đến hàng chục ta được số……." c) HS so sánh và thực hiện đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV chữa bài và lưu ý hệ thống cho HS cách so sánh số: + Số có ít chữ số hơn thì bé hơn. + Hai số có số chữ số bằng nhau: So sánh các cặp chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái sang phải. Cặp chữ số đầu tiên khác nhau + Trên tia số: Số bên trái bé hơn số bên phải. - Nhận xét. *Bài 3. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài bảng con - Nhận xét chữa bài. * Bài 4. Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? + Muốn biết Kiên có bao nhiêu điểm ta làm thế nào? - YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - nhận xét (2p) - Khi thực hiện đặt tính cộng, trừ ta cần lưu ý gì ? - NX tiết học | - HS thực hiện trò chơi theo HD SGK - Được ôn cách cộng, trừ, nhân chia các số. - Nêu YC bài - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài a) Các số cần điền là: 26 450; 26 850. b) Số 26 358 làm tròn đến hàng chục : 26 360. - Số 26 358 làm tròn đến hàng trăm : 26 400. - Số 26 358 làm tròn đến hàng nghìn : 25 000. Số 26 358 làm tròn đến hàng chục nghìn : 30 000. c) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 20 990; 29 909; 29 999; 90 000. - Nêu YC bài - HS làm bài
- Hai em đọc. - Bài toán cho biết : số điểm cao nhất trong trò chơi tung bóng vào lưới là 25 928 điểm,... Bài toán hỏi Kiên đang có bao nhiêu điểm? - Ta thực hiện tính trừ 25 928 cho 2 718. - HS làm bài và trình bày bài giải. Bài giải Số điểm Kiên đang có là : 25 928 – 2 718 = 23 210 (điểm) Đáp số : 23 210 điểm - Các số trong hàng phải thẳng nhau. |
..................................................
______________________________________
Tiết 2: Bài 1. ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 000 (không nhớ và có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài toán thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | ||||||||||||||||||||||||
1. Khởi động (5p) - YCHS làm bảng con
2. Luyện tập (20p) * Bài 5 (tr. 7). Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài vào vở - Nhận xét. - Gọi HS nêu các tính giá trị biểu thức, cách nhân nhẩm với 11. *Bài 6 (tr. 7). Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài vở, đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi HS đọc các số la mã vừa tìm được. - Nhận xét chữa bài. 3. Vận dụng, trải nghiệm (8p) * Bài 7 (tr. 7). Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? + Muốn biết chiếc bánh loại nào giá bán cao nhất, loại nào giá bán thấp nhất ta làm thế nào ? - YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - nhận xét (2p) - Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta cần lưu ý gì ? - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. - YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 2 – Ôn tập về hình học và đo lường | - HS thực hiện
- Nêu YC bài - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài + Phần a nêu miệng, 3 HS làm bảng lớp phần b a) Biểu thức cùng giá trị là : 0 + 989 cùng giá trị BT 989 + 0 (450 + 38) + 105 cùng giá trị BT 450 + (38 +105) b) 32 (15 – 6) = 32 11 = 352 244 – 124 : 4 = 244 – 31 = 213 180 : (3 2) = 180 : 6 = 30 - Biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau,... - Nêu YC bài - HS làm bài - Các số còn thiếu là : VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX. - Hai em đọc. - HS nêu - Ta cần tính giá tiền một hộp bánh và một chiếc bánh mỗi loại rồi so sánh với nhau. - HS làm bài và trình bày bài giải. Bài giải Giá tiền của 1 hộp bánh vị cam là : 36 000 : 4 = 9 000 (đồng) Giá tiền của một chiếc bánh vị cam là : 9 000 : 3 = 3 000 (đồng) + Giá tiền của 1 hộp bánh vị dâu là : 50 000 : 5 = 10 000 (đồng) Giá tiền của một chiếc bánh vị dâu là : 10 000 : 2 = 5 000 (đồng) + Giá tiền của 1 hộp bánh vị sô-cô-la là : 48 000 : 3 = 16 000 (đồng) Giá tiền của một chiếc bánh vị sô-cô-la là : 16 000 : 4= 4 000 (đồng) Vậy chiếc bánh vị dâu có giá bán cao nhất là 10 000 đồng, chiếc bánh vị sô-cô-la có giá bán thấp nhất là 4 000 đồng . - Trả lời. |
................................................
____________________________
Tiết 3: Bài 3. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 1 -Tr. 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Khởi động (5p) - YCHS thực hiện trò chơi “Đố bạn” BT 1 tr. 8 SGK. + Kể tên các hình đã học. + Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác. + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. + Kể tên các đơn vị đo dộ dài, khối lượng, dung tích, diện tích đã học. - NX khen ngợi HS. - GT tiết học, ghi đầu bài. 2. Thực hành, luyện tập (28p) * Bài 2. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 3. Gọi HS nêu YC + Muốn biết cần bao nhiêu màu để sơn các mặt của từng hình khối ta làm thế nào? - YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ. - GV và HS nhận xét, chữa bài * Bài 4. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. 3. Củng cố - nhận xét (2p) - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. - YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 2 – Ôn tập về hình học và đo lường (tiết 2) | - Đọc YC trò chơi và thực hiện chơi theo nhóm 4. - Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác. + Hình vuông: Độ dài một cạnh nhân với 4. + Hình chữ nhật: Chiều dài, cộng chiều rộng nhân với 2. + Hình tam giác: + Hình tứ giác: + HCN: chiều dài nhân chiều rộng. + HV: Độ dài 1 cạnh nhân với chính nó. - HS kể tên - Nêu YC bài - Làm bài theo YC - Đọc bài toán, nêu bài toán cho biết, bài toán hỏi. - Ta đếm xem có bao nhiêu hình, từ đó tìm số màu tương ứng. - HS làm bài. - Nêu YC bài - Làm bài theo YC |
......................................................................................
____________________________
Tiết 4: Bài 3. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2 -Tr. 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Khởi động (4p) - YCHS : + Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác. - NX khen ngợi HS. - Giới thiệu tiết học, ghi đầu bài 2. Thực hành, luyện tập (20p) * Bài 5. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 6. Gọi HS nêu YC + Muốn biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít nước thải ta làm thế nào? - YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ. - GV và HS nhận xét, chữa bài 4. Vận dụng, trải nghiệm (8p) * Bài 7. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài nhóm 4, trình bày. 4. Củng cố - nhận xét (2p) - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. - YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 3. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất. | - Nêu miệng: - Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác. + Hình vuông: Độ dài một cạnh nhân với 4. + Hình chữ nhật: Chiều dài, cộng chiều rộng nhân với 2. + Hình tam giác: + Hình tứ giác: - Nêu YC bài - Làm bài theo YC - Đọc bài toán, nêu bài toán cho biết, bài toán hỏi. - Ta lấy 36 000 l : 4 - HS làm bài. + Đáp án: C. 9 000 l - Nêu YC bài - Làm bài theo YC |
..................................................................
____________________________
Tiết 5: Bài 4. ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về một số kiến thức về thống kê và xác suất đã học từ lớp 3: Biểu đồ tranh, biểu đồ thống kê số liệu; nhận biết khả năng xảy ra của một sự kiện.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: mô hình vòng quay.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Khởi động (4p) - YCHS chơi trò chơi “Bắn tên”: + Kể tên các đơn vị đo dộ dài, khối lượng, dung tích, diện tích đã học. - NX khen ngợi HS. - Nêu YCCĐ và ghi đầu bài. 2. Thực hành, luyện tập (20p) * Bài 1. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. a) Cửa hàng bán được những loại cây nào? b) Cửa hàng bán được bao nhiêu cây xương rồng? c) Loại cây nào bán được nhiều nhất? d) Cửa hàng bán được số cây hoa nhài gấp mấy lần số cây hoa ly? - GV và HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ. - GV và HS nhận xét, chữa bài * Bài 3. Gọi HS nêu YC - YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. 4. Vận dụng, trải nghiệm (8p) * Bài 4. Gọi HS nêu YC - HS làm bài nhóm 2, chia sẻ 3. Củng cố - nhận xét (2p) - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. - YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 4. Các số trong phạm vi 1 000 000 | - HS chơi. - Nêu YC bài - Làm bài theo YC a) Cửa hàng bán được hoa ly, hoa hồng, hoa giấy, cây xương rồng, hoa nhài. b) Cửa hàng bán được 3 cây xương rồng. c) Cây hoa hồng bán được nhiều nhất 5 cây. d) Gấp 2 lần (hoa ly bán được 2 cây, hoa nhài bán được 4 cây, lấy 4 : 2 = 2 cây) - Đọc YC bài và các số liệu. - HS làm bài. a) Thứ Hai có 16 học sinh đi xe buýt đến trường. - Thứ Tư có nhiều HS đi xe nhất, Thứ Sáu có ít HS đi xe nhất. b) Thứ Ba có bao nhiêu học sinh đi xe buýt đến trường? - Số học sinh đi xe buýt ngày thứ Tư nhiều hơn ngày thứ Sáu bao nhiêu học sinh?... - Nêu YC bài - Làm bài theo YC - Nêu YC bài. - HS làm bài. |
.......................................................................
____________________________
BỘ 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: