- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án toán lớp 6 mới nhất - Giáo án số học và đại số lớp 6 bộ Kết Nối Tri Thức năm học 2021 - 2022
I. MỤCTIÊU:
+ Nănglực :
Năng lực đặc thù : Nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, tập hợp các số tự nhiên (N) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 (N*).
- Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.
- Sử dụng được các cách mô tả, cách viết một tập hợp.
- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế mô tả về tập hợp học sinh thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu về tập hợp.
+ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Giáo án toán lớp 6 mới nhất
Ngày 01 tháng 09 năm 2021
Ngày 01 tháng 09 năm 2021
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
TIẾT 01: §1.TẬP HỢP.
TIẾT 01: §1.TẬP HỢP.
I. MỤCTIÊU:
+ Nănglực :
Năng lực đặc thù : Nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, tập hợp các số tự nhiên (N) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 (N*).
- Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.
- Sử dụng được các cách mô tả, cách viết một tập hợp.
- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế mô tả về tập hợp học sinh thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu về tập hợp.
+ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3, phấn màu...HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Sản phẩm dự kiến |
A. Hoạt động mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: HS thấy được khái niệm tập hợp rất gần với đời sống hằng ngày.b) Nội dung: Quan sát các hình ảnh thực tế trên màn hình máy chiếu,sách.. Lấy các ví dụ về tập hợp trong thực tế. - Giới thiệu cách đọc: + Tập hợp các bông hoa hồng trong lọ hoa. + Tập hợp gồm 3 con cá vàng trong bình + Tập hợp các cầu thủ bóng đá. c) Sản phẩm: Ví dụ:…….. d) Tổ chức thực hiện: | ||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :GV : Chiếu hình ảnh trên màn hình giới thiệu nội dung về tập hợp các đồ vật quen thuộc trong cuộc sống.GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp trong thực tế.
| HS : Cá nhân Lấy ví dụ về tập hợp trong thực tế. HS : Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. HS : Cá nhân HS trả lời. | Ví dụ : - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. - Tập hợp những quyển sách ở trên bàn,... - Tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC …. |
B. Hình thành kiến thức mới (25 phút) 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp:a) Mục tiêu: Nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. b) Nội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 và Luyện tập. c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1; Luyện tập 1. d) Tổ chức thực hiện: | ||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu: + Tập hợp M và các phần tử của M. + Tập hợp B và các phần tử của B. + Phần tử thuộc, không thuộc tập hợp. + Cách sử dụng kí hiệu . 6 GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Phiếu học tập số 1 và Luyện tập 1. Gọi B là tập hợp các bạn tổ trưởng trong lớp em. Em hãy chỉ ra một bạn thuộc tập B và một bạn không thuộc tập B. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV : Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV : Đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. | HS : Cả lớp Học sinh quan sát hình 1.3 SGK. HS: Cá nhân Học sinh thực hiện: Phiếu học tập số 1. HS : Cả lớp Quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. HS: Cá nhân HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. | 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp: x là phần tử của tập A kí hiệu là x A; y không là phần tử của tập A kí hiệu là y A ; - Kí hiệu tập hợp bằng chữ cái in hoa như \A,B,C,... A={ ; ; } (với các số) A={ ; ; } ( với các chữ,từ,dấu...) - Phiếu học tập số 1: a) Điền kí hiệu vào ô thích hợp: 4 A; 7 A ; 5 A; 6 A b) Tập hợp A có 3 phần tử. Các phần tử nằm trong A gồm các số: 2; 4; 5. A không chứa các phần tử số: 6; 7. c) Người ta đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - Luyện tập 1: B = {An; Nga; Mai; Hùng} An B; Hà B ; |