- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁO Câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô GIÁO ÁO Câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ giáo án câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6, câu hỏi ôn tập địa lí 6 học kì 2, đề ôn tập địa lý 6 học kì 2... được soạn bằng file word rất hay. Thầy cô download file GIÁO ÁO Câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS Ôn tập các nội dung
- Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Nước trên trái đất
- Đất và sinh vật
- Con người và thiên nhiên
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: GV yêu cầu HS: Nêu kiến thức em thích nhất trong nội dung Địa lí đã học trong HKII
HS giải thích vì sao em thích nội dung đó.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV: HS làm việc theo cá nhân hoàn thành bài tập sau: Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 4.5,6,7.
-HS tự chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu: tiêu để chương, nội dung chương, sắp
xếp thứ tự và nội dung của từng vấn để (từng bài) theo một logic kiến thức của bản đổ về địa lí... Căn cứ vào những đặc điểm trên để tổng kết dưới dạng sơ đồ phù hợp nội dung kiến thức của chương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận liên quan đến bài học
HS: lắng nghe
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt TĐ
Câu 2. Lượng mưa trung bình năm của các đới khí hâu
Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm của các đới khí hậu trên TĐ
Câu 4. Tại một trạm khí tượng kết quả đo nhiệt độ ở 4 thời điểm trong ngày là: 290C, 260C, 320C, 300C, vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó bao nhiêu
Câu 5. Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống, sản xuất
Câu 6.Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết: Kể tên các đới khí hậu trên thế giới? Cho biết đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới?
Câu 7. Đặc điểm của rừng nhiệt đới. Theo em cần làm gì để bảo vệ rừng nhiệt đới.
Câu 8.Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết: Sông là gì? Kể tên các bộ phận của một hệ thống sông?
Câu 9. Kể tên các đại dương trên thế giới? Cho biết biển Việt Nam nằm trong đại dương nào?
Câu 10.Khí hậu là gì? Hành động của em góp phần giảm sự biến đổi khí hậu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài ôn tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Vẽ sơ đồ kiến thức đã học từ HKII
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
* Hướng dẫn học tập:
- Nắm chắc nội dung đã học từ HKII
- Hoàn thành bài tập sách bài tập LS và ĐL phần Địa lý bài 17-28
- Chuẩn bị kiểm tra cuối HKII.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lập bảng kiến thức về tự nhiên các châu lục: châu Mĩ, châu Nam cực, Châu Đại Dương và châu Âu.
- Trình bày, so sánh được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của một số châu lục đã học.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, thời gian;
- Năng lực sử dụng công cụ địa lí: đọc và khai thác được kiến thức lược đồ,
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế;
3) Phẩm chất:
- Tôn trọng bản sắc văn hóa các dân tộc.
- Chăm chỉ: tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ tự nhiên & kinh tế một số châu lục đã học trong KH II.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Gv đặt câu hỏi, cho HS quan sát hình ảnh. Hs suy nghĩ và trả lời nhanh
+ Câu 1: Chương trình Địa lí lớp 7 HK II các em đã học về những vần đề gì?
Tl: Tìm hiểu về tự nhiên, kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới như: Châu Âu, C.Phi, C. Mĩ, C. Đại Dương, C. Nam Cực.
+ Câu 2: Quan sát lược đồ sau, xác định vị trí châu Phi và châu Đại Dương
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: khái quát tự nhiên các châu lục
a) Mục đích:
- HS củng cố được kiến thức về mặt tư nhiên của các châu lục trên thế giới.
- HS thấy nét khác biệt về tự nhiên của các châu lục.
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức các bài, các châu lục đã học để hoàn thiện bảng tổng hợp kiến thức về tự nhiên.
c) Sản phẩm:
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nêu đặc điểm tự nhiên của các châu lục trên thế giới
- HS thảo luận nhóm
N1: tìm hiểu về châu Mĩ
N2: tìm hiểu về châu Đại Dương
N3: tìm hiểu về châu Âu
N4: tìm hiểu về châu Nam Cực
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác
2.2. Hoạt động 2: khái quát về kinh tế, xã hội
a) Mục đích:
- HS củng cố được kiến thức về kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới.
- HS thấy nét khác biệt về kinh tế, xã hội của các châu lục.
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học của các bài, các châu lục đã học.
c) Sản phẩm:
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới
- HS thảo luận nhóm:
N1: tìm hiểu về châu Mĩ
N2: tìm hiểu về châu Đại Dương
N3: tìm hiểu về châu Âu
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục đích: HS nắm được sự khác biệt về tự nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực trong từng châu lục.
b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học của các bài, các châu lục đã học.
- Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?
- Sự khác biệt về khí hậu , dân cư giữa lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
- Vì sao lớp băng của Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn ? Ảnh hưởng của sự tan băng đối với đời sống con người trên trái đất.
- Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc
- Sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
- Tại sao nói Châu Đại Dương là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
- Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở lục địa Ô- xtray-li –a, nêu đặc điểm khí hậu
c) Sản phẩm:
Câu 1: Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?
* Những nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp lớn, khí hậu đa dạng
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến: áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đặc biệt tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng và vật nuôi thích nghi với điều kiện sống, cho năng suất cao.
- Cách tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, chuyên môn hoá cao . . .
* Tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ: Lúa mì, ngô, bông vải, cam , chanh, nho, bò , lợn, . . .
Câu 2: Sự khác biệt về khí hậu, dân cư giữa lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
a- Khí hậu:
- Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm trong môi trường đới ôn hoà, đại bộ phận diện tích lãnh thổ có khí hậu ôn đới.
- Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ nằm trong môi trường đới nóng, khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn ở Nam Mỹ.
b- Dân cư:
- Bắc Mỹ : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chiếm tỷ lệ lớn ( hơn ¾ dân số Bắc Mỹ ), ngôn ngữ chính : tiếng Anh ( Hoa Kỳ, Canada ) , tiếng Tây Ban Nha ( Mehico ).
- Nam Mỹ: Người lai chiếm đa số, ngôn ngữ chính tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha.
Câu 3: Vì sao lớp băng của Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn? Ảnh hưởng của sự tan băng đối với đời sống con người trên trái đất.
- Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển
Câu 4. Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc.
* Phần lớn lục địa Autralia là hoang mạc vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
5 . Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
- Phía Tây kinh tuyến 1000T là hệ thống Cooc-di-e theo hướng B-N chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng T-Đ, nên ở sườn phía đông ít mưa. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a ảnh hưởng làm giảm lượng mưa, gây khô hạn.
- Phía Đông kinh tuyến 1000T là đồng bằng trung tâm, núi già và cao nguyên thấp tạo điều kiện cho các khối khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông và khối không khí nóng ẩm từ biển phía nam xâm nhập sâu vào lên phía bắc vào mùa hạ.
6. Tại sao nói Châu Đại Dương là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương vì:
+ Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm
+ Rừng xích đạo, rừng mưa nhiệt đới, rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.
7 . Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm ở Ô-xtrây-li-a nhận xét đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a?
* Nhận xét:
- Hoang mạc phân bố vùng phía tây và tập trung vào sâu nội địa do:
+ Phía tây ảnh hưởng dòng biển lạnh
+ Phía đông có sườn khuất gió, lượng mưa càng vào sâu trong nội địa càng giảm dần
+ Có đường chí tuyến nam đi qua lục địa.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi ra vở ghi.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác. Dặn dò HS ôn tập kĩ cho KTHKII
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở HKII.
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích các đặc điểm nổi bật về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Đánh giá, tổng hợp kiến thức.
3. Phẩm chất
-Trách nhiệm: Bày tỏ quan điểm nhất trí trong việc tổng hợp kiến thức.
- Chăm chỉ: Phân tích các đặc điểm tự về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật.
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
b) Nội dung hoạt động: Cho HS nhắc lại kiến thức đã học trong kỳ 2, vận dụng để làm bài tập.
c) Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được câu hỏi và giải được bài tập.
d) Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nêu kiến thức đã học, làm bài tập được giao.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS báo cáo thực hiện nhiệm vụ.
- GV kết luận, chữa bài và sửa sai cho học sinh.
2. Hoạt động 2: Củng cố lại kiến thức
a) Mục tiêu:: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
+ Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu VN .
+ Nhận biết được tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta.
+ Trình bày và giải thích được các đặc điểm chung của sông ngòi ở nước ta.
+ Xác định được vị trí, tên gọi của các hệ thống sông lớn của mỗi vùng.
+ Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+ Lập bảng kiến thức về các miền khí hậu.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi và lập bảng.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV cho HS trả lời các câu hỏi sau đó hoạt động theo cặp, 2 bạn chung bàn lthảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
Bước 2: HS có 2 phút thảo luận theo nhóm.
Bước 3: GV mời đại diện các nhóm trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức của bài.
Bước 4: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm khoảng 5 câu tục ngữ, ca dao nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
Bước 5: HS hỏi và đáp ngắn gọn.
2. Đặc điểm sông ngòi.
a) Mục tiêu:
- Mô tả được các đặc điểm sông ngòi ở nước ta.
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các con sông lớn và hướng chảy chính.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ hệ thống các sông lớn ở Việt Nam để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh xác định trên lược đồ các sông lớn và nêu được hướng chảy.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ
Bước 2: GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS
Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
3. Tìm hiểu đặc điểm chung của đất Việt Nam
a) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam đa dạng, phức tạp.
- Nêu được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính.
- Xác định được các nhóm đất chính trên bản đồ.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ tự nhiên để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
* Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
- HS xác định các loại đất trên bản đồ. Đất Việt Nam đa dạng và phong phú.
* Nước ta có 3 nhóm đất chính
d) Cách thực hiện:
* Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi:
- Xác định các loại đất trên bản đồ? Nhận xét về đất Việt Nam?
- Vì sao đất ở VN lại đa dạng?
Bước 2: GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS
Bước 3: Đại diện một số HS trình bày kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung đáp án.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để giải các dạng bài tập .
b) Nội dung hoạt động:
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để giải các dạng bài tập .
- GV giao bài tập liên quan, Hs thảo luận tìm hướng giải.
Bài tập 1: HS xác định vị trí các sông trên lược đồ.
c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án.
- Các thành phố Hà Nội bên sông Hồng, TP Hồ Chí Minh bên sông Sài Gòn, Đà Nẵng bên sông Hàn, Cần Thơ bên sông Hậu
- Nối các ô ở hệ thống sông lớn với các ô ở cột Tên sông chính cho đúng.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV cho HS nghe câu hỏi và trả lời:
- Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
- Nối các ô ở hệ thống sông lớn với các ô ở cột Tên sông chính cho đúng.
Bước 2: HS có 1 phút suy nghĩ.
Bước 3:Đại diện một số HS trình bày kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung đáp án. GV chốt lại kiến thức của bài.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ, phân tích bảng số liệu và hoàn thành.
Bài 3: Vẽ biểu đồ chế độ mưa dòng chảy Sông Hồng
a) Mục đích: Rèn luyện kỹ năng về vẽ biểu đồ, phân tích các số liệu khí hậu, thuỷ văn.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác bảng số liệu để vẽ biểu đồ
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô GIÁO ÁO Câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ giáo án câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6, câu hỏi ôn tập địa lí 6 học kì 2, đề ôn tập địa lý 6 học kì 2... được soạn bằng file word rất hay. Thầy cô download file GIÁO ÁO Câu hỏi ôn tập học kì 2 địa 6 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II LỚP 6
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS Ôn tập các nội dung
- Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Nước trên trái đất
- Đất và sinh vật
- Con người và thiên nhiên
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: GV yêu cầu HS: Nêu kiến thức em thích nhất trong nội dung Địa lí đã học trong HKII
HS giải thích vì sao em thích nội dung đó.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới ( 15 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV: HS làm việc theo cá nhân hoàn thành bài tập sau: Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 4.5,6,7.
-HS tự chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu: tiêu để chương, nội dung chương, sắp
xếp thứ tự và nội dung của từng vấn để (từng bài) theo một logic kiến thức của bản đổ về địa lí... Căn cứ vào những đặc điểm trên để tổng kết dưới dạng sơ đồ phù hợp nội dung kiến thức của chương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
Chương | Bài | Nội dung kiến thức |
Khí hậu và biến đổi khí hậu | Bài 16. Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | - Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế. - Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là mưa.Dụng cụ đo mưa là vũ kế . |
Bài 17.Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | -Thời tiết là trạng thái của khí quyển tại một thời điềm và khu vực cụ thể được xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, mây, gió.... Thời tiết luôn thay đổi - Khí hậu ở một nơi là tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật - Biểu hiện của biến đổi khí hậu: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan | |
Nước trên Trái Đất | Bài19.Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước | -Thuỷ quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nầm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái Đất. -Nước trong thiên nhiên không ngừng vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, tạo nên vòng tuần hoàn. |
Bài 20.Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà | - Sông là dòng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn định trên bề mặt lục đia . - Hồ: Là vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển. -Nước ngầm là nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất. - Nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống con người | |
Đất và sinh vật | Bài 22. Lớp đất | Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn. - Đất bao gồm nhiều thành phần: khoáng, chất hữu cơ, không khi và nước. - Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian. |
Bài 23. Sự sống trên TĐ | - Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài. -Thực vật: Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu - Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyền từ nơi này đến nơi khác. | |
Bài 24. Rừng nhiệt đới | - Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,... nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ | |
Bài 25. Sự phân bố các đới thiên nhiên trên TĐ | - Đới nóng - Đới ôn hòa - Đới lạnh | |
Con người và thiên nhiên | Bài 27. Dân số và sự phân bố dân cư | - Dân số thế giới có xu hướng tăng theo thời gian. -Dân cư thế giới phân bố không đều. |
Bài 28. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên | -Tác động của thiên nhiên đến con người -Tác động của con người tới thiên nhiên |
Hoạt động 3: Luyện tập ( 20 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận liên quan đến bài học
HS: lắng nghe
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt TĐ
Câu 2. Lượng mưa trung bình năm của các đới khí hâu
Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm của các đới khí hậu trên TĐ
Câu 4. Tại một trạm khí tượng kết quả đo nhiệt độ ở 4 thời điểm trong ngày là: 290C, 260C, 320C, 300C, vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó bao nhiêu
Câu 5. Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống, sản xuất
Câu 6.Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết: Kể tên các đới khí hậu trên thế giới? Cho biết đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới?
Câu 7. Đặc điểm của rừng nhiệt đới. Theo em cần làm gì để bảo vệ rừng nhiệt đới.
Câu 8.Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết: Sông là gì? Kể tên các bộ phận của một hệ thống sông?
Câu 9. Kể tên các đại dương trên thế giới? Cho biết biển Việt Nam nằm trong đại dương nào?
Câu 10.Khí hậu là gì? Hành động của em góp phần giảm sự biến đổi khí hậu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài ôn tập
Hoạt động 4. Vận dụng( 5 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Vẽ sơ đồ kiến thức đã học từ HKII
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
* Hướng dẫn học tập:
- Nắm chắc nội dung đã học từ HKII
- Hoàn thành bài tập sách bài tập LS và ĐL phần Địa lý bài 17-28
- Chuẩn bị kiểm tra cuối HKII.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II LỚP 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lập bảng kiến thức về tự nhiên các châu lục: châu Mĩ, châu Nam cực, Châu Đại Dương và châu Âu.
- Trình bày, so sánh được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của một số châu lục đã học.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, thời gian;
- Năng lực sử dụng công cụ địa lí: đọc và khai thác được kiến thức lược đồ,
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế;
3) Phẩm chất:
- Tôn trọng bản sắc văn hóa các dân tộc.
- Chăm chỉ: tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ tự nhiên & kinh tế một số châu lục đã học trong KH II.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Gv đặt câu hỏi, cho HS quan sát hình ảnh. Hs suy nghĩ và trả lời nhanh
+ Câu 1: Chương trình Địa lí lớp 7 HK II các em đã học về những vần đề gì?
Tl: Tìm hiểu về tự nhiên, kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới như: Châu Âu, C.Phi, C. Mĩ, C. Đại Dương, C. Nam Cực.
+ Câu 2: Quan sát lược đồ sau, xác định vị trí châu Phi và châu Đại Dương
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: khái quát tự nhiên các châu lục
a) Mục đích:
- HS củng cố được kiến thức về mặt tư nhiên của các châu lục trên thế giới.
- HS thấy nét khác biệt về tự nhiên của các châu lục.
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức các bài, các châu lục đã học để hoàn thiện bảng tổng hợp kiến thức về tự nhiên.
c) Sản phẩm:
Châu Mĩ | Châu Nam Cực | Châu Âu | Châu Đại Dương |
- Vị trí địa lí , giới hạn: + Diện tích : 42 triệu km2 + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây + Lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam - Địa hình của châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông Ở phía Tây có các dãy núi cao như dãy Cóoc – đi – e và An – đét. Ở giữa là đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A – ma – dôn. Ở phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như dãy A-pa-lát và Bra-xin. - Khí hậu: Chậu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, và do có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa nên các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu | - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. - Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới. - Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3 - Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo… - Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt . | - Diện tích:10 triệu km2 - vị trí: nằm ở vĩ tuyến từ 36độ bắc đến 71 độ bắc, nằm chủ yếu ở đới ôn hòa - bờ biển bị cắt sẻ mạnh,biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều đảo và vùng vịnh - địa hình: có 3 dạng địa hình: núi già, đồng bằng, núi trẻ - khí hậu: ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải - sông ngòi:dày đặc, lượng nc dồi dào. Có các con sông lớn: + sông von-ga + sông đa-nuýp + sông rai-nơ - thảm thực vật: thay đổi từ đông sang tây, dựa vào yếu tố nhiệt độ lượng mưa . | Châu Đại Dương gồm : + Lục địa Ôxtrâylia + 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô). – Địa hình: + Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp. + Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp. – Khí hậu: + Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều. + Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn. – Thực, động vật: + Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn. + Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn … |
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nêu đặc điểm tự nhiên của các châu lục trên thế giới
- HS thảo luận nhóm
N1: tìm hiểu về châu Mĩ
N2: tìm hiểu về châu Đại Dương
N3: tìm hiểu về châu Âu
N4: tìm hiểu về châu Nam Cực
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác
2.2. Hoạt động 2: khái quát về kinh tế, xã hội
a) Mục đích:
- HS củng cố được kiến thức về kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới.
- HS thấy nét khác biệt về kinh tế, xã hội của các châu lục.
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học của các bài, các châu lục đã học.
c) Sản phẩm:
Châu Mĩ | Châu Âu | Châu Đại Dương |
- Người Anh Điêng và người lai và các luồng nhập cư vào Châu Mỹ như người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Môn-gô-lô-ít, Nê- gơ-rô-ít, Anh, Pháp, Đức,... - Đặc điểm dân cư: + Dân số 528,7 triệu người (2007). + Mật độ dân số trung bình 20 người/km2. + Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông. *Bắc Mĩ: - Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao - công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa. Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, *Nam Mĩ: >> Nông nghiệp: + Có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang. + Có ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. + Ngành trồng trọi ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh + Tuy vậy, nhiều nước vẫn phải nhập lương thực. + Ở Pê-ru rất phát triển ngành cá biể, sản lượng cá vào bậc nhất thế giới. - công nghiệp mới như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la phát triển côn nghiệp tương đối toàn diện. + Các ngành côn nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất,.. | - Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính: nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ. - Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá. - Phần lớn dân châu Âu theo Cơ đốc giáo, gồm đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất thấp, chưa tới 0,1%. Dân số tăng ở một số nước chủ yếu do nhập cư. - Mật độ dân số trung bình là trên 70 người/km2. Những vùng có mật độ dân số cao là các đồng bằng, các thung lũng lớn và đặc biệt là các vùng duyên hải. Dân cư thưa thớt ở phía bắc và những vùng núi cao. * Nông nghiệp - Hình thức tổ chức sản xuất: hộ gia đình và trang trại. - Đặc điểm: + Nền nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả cao. + Gắn chặt với ngành công nghiệp chế biến. + Chăn nuôi có tỉ trọng cao hơn trồng trọt. * Công nghiệpChâu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.- Đặc điểm ngành công nghiệp: + Một số ngành công nghiệp chất lượng cao: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm,… + Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển: điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không,… + Các ngành công nghiệp truyền thống bị giảm sút, cần phải thay đổi cơ cấu,… | - Mật độ dân số thấp nhất thế giới - Phần lớn dân cư tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a, ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê. - Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2014 có tới 70% dân số sống trong các đô thị - Dân cư gồm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư + Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người Ô-xtra-lô-it, người Mê-la-nê-diêng, người Pô-li-nê. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn là con cháu người châu Âu, gần đây có thêm người nhập cư gốc Á. - Khoáng sản có trữ lượng lớn nhưng tập trung trên các đảo lớn thuộc Tây Thái Bình Dương. Các khoáng sản chính: boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ,... - Các đảo san hô có nhiều phốt phát, nhiều bãi tắm đẹp, đại dương bao quanh có nhiều hải sản. |
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội của các châu lục trên thế giới
- HS thảo luận nhóm:
N1: tìm hiểu về châu Mĩ
N2: tìm hiểu về châu Đại Dương
N3: tìm hiểu về châu Âu
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục đích: HS nắm được sự khác biệt về tự nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực trong từng châu lục.
b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học của các bài, các châu lục đã học.
- Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?
- Sự khác biệt về khí hậu , dân cư giữa lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
- Vì sao lớp băng của Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn ? Ảnh hưởng của sự tan băng đối với đời sống con người trên trái đất.
- Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc
- Sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
- Tại sao nói Châu Đại Dương là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
- Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở lục địa Ô- xtray-li –a, nêu đặc điểm khí hậu
c) Sản phẩm:
Câu 1: Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?
* Những nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp lớn, khí hậu đa dạng
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến: áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đặc biệt tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng và vật nuôi thích nghi với điều kiện sống, cho năng suất cao.
- Cách tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, chuyên môn hoá cao . . .
* Tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ: Lúa mì, ngô, bông vải, cam , chanh, nho, bò , lợn, . . .
Câu 2: Sự khác biệt về khí hậu, dân cư giữa lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
a- Khí hậu:
- Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm trong môi trường đới ôn hoà, đại bộ phận diện tích lãnh thổ có khí hậu ôn đới.
- Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ nằm trong môi trường đới nóng, khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn ở Nam Mỹ.
b- Dân cư:
- Bắc Mỹ : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chiếm tỷ lệ lớn ( hơn ¾ dân số Bắc Mỹ ), ngôn ngữ chính : tiếng Anh ( Hoa Kỳ, Canada ) , tiếng Tây Ban Nha ( Mehico ).
- Nam Mỹ: Người lai chiếm đa số, ngôn ngữ chính tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha.
Câu 3: Vì sao lớp băng của Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn? Ảnh hưởng của sự tan băng đối với đời sống con người trên trái đất.
- Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển
Câu 4. Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc.
* Phần lớn lục địa Autralia là hoang mạc vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
5 . Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
- Phía Tây kinh tuyến 1000T là hệ thống Cooc-di-e theo hướng B-N chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng T-Đ, nên ở sườn phía đông ít mưa. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a ảnh hưởng làm giảm lượng mưa, gây khô hạn.
- Phía Đông kinh tuyến 1000T là đồng bằng trung tâm, núi già và cao nguyên thấp tạo điều kiện cho các khối khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông và khối không khí nóng ẩm từ biển phía nam xâm nhập sâu vào lên phía bắc vào mùa hạ.
6. Tại sao nói Châu Đại Dương là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương vì:
+ Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm
+ Rừng xích đạo, rừng mưa nhiệt đới, rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.
7 . Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm ở Ô-xtrây-li-a nhận xét đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a?
| Bri-xbên | A-li-xơ Xprinh | Pơc |
Nhiệt độ tháng nóng nhất | 1,2 | 1,12 | 1,2 |
Nhiệt độ tháng lạnh nhất | 6,7 | 6,7 | 7,8 |
Biên độ nhiệt năm | Nhỏ | Lớn | Trung bình |
Lượng mưa cả năm | 1001-1500mm | Dưới 250mm | 501-1000mm |
Tháng mưa nhiều vào mùa nào | 11à4; Đông xuân | 11à3;Đông xuân | 5à9 Hè thu |
Tháng mưa ít vào mùa nào | T9 mùa thu | T7 mùa hè | T11à2 Đông xuân |
- Hoang mạc phân bố vùng phía tây và tập trung vào sâu nội địa do:
+ Phía tây ảnh hưởng dòng biển lạnh
+ Phía đông có sườn khuất gió, lượng mưa càng vào sâu trong nội địa càng giảm dần
+ Có đường chí tuyến nam đi qua lục địa.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi ra vở ghi.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác. Dặn dò HS ôn tập kĩ cho KTHKII
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II LỚP 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở HKII.
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích các đặc điểm nổi bật về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Đánh giá, tổng hợp kiến thức.
3. Phẩm chất
-Trách nhiệm: Bày tỏ quan điểm nhất trí trong việc tổng hợp kiến thức.
- Chăm chỉ: Phân tích các đặc điểm tự về khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật.
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Atlat Địa lí VN
2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách tập ghi bài, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
b) Nội dung hoạt động: Cho HS nhắc lại kiến thức đã học trong kỳ 2, vận dụng để làm bài tập.
c) Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được câu hỏi và giải được bài tập.
d) Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nêu kiến thức đã học, làm bài tập được giao.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS báo cáo thực hiện nhiệm vụ.
- GV kết luận, chữa bài và sửa sai cho học sinh.
2. Hoạt động 2: Củng cố lại kiến thức
a) Mục tiêu:: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
+ Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu VN .
+ Nhận biết được tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta.
+ Trình bày và giải thích được các đặc điểm chung của sông ngòi ở nước ta.
+ Xác định được vị trí, tên gọi của các hệ thống sông lớn của mỗi vùng.
+ Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+ Lập bảng kiến thức về các miền khí hậu.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi và lập bảng.
Miền khí hậu | Vị trí | Tính chất của khí hậu |
Phía Bắc | Từ Hoành Sơn (180B) trở ra | Có mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều. |
Đông Trường Sơn | Từ Hoành Sơn (180B) ->Mũi Dinh (110B) | Có mùa hè nóng, khô. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông. |
Phía Nam | Nam Bộ và Tây Nguyên | Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc. |
Biển Đông | Vùng Biển Đông | Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. |
Bước 1: GV cho HS trả lời các câu hỏi sau đó hoạt động theo cặp, 2 bạn chung bàn lthảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
Miền khí hậu | Vị trí | Tính chất của khí hậu |
Phía Bắc | Từ Hoành Sơn (180B) trở ra | |
Đông Trường Sơn | Từ Hoành Sơn (180B) ->Mũi Dinh (110B) | |
Phía Nam | Nam Bộ và Tây Nguyên | |
Biển Đông | Vùng Biển Đông |
Bước 3: GV mời đại diện các nhóm trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức của bài.
Bước 4: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm khoảng 5 câu tục ngữ, ca dao nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
Bước 5: HS hỏi và đáp ngắn gọn.
2. Đặc điểm sông ngòi.
a) Mục tiêu:
- Mô tả được các đặc điểm sông ngòi ở nước ta.
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các con sông lớn và hướng chảy chính.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ hệ thống các sông lớn ở Việt Nam để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh xác định trên lược đồ các sông lớn và nêu được hướng chảy.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ
Bước 2: GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS
Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
3. Tìm hiểu đặc điểm chung của đất Việt Nam
a) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam đa dạng, phức tạp.
- Nêu được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính.
- Xác định được các nhóm đất chính trên bản đồ.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ tự nhiên để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
* Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
- HS xác định các loại đất trên bản đồ. Đất Việt Nam đa dạng và phong phú.
* Nước ta có 3 nhóm đất chính
Nhóm đất | Đất Feralit | Đất mùn | Đất bồi tụ phù sa |
Nơi phân bố | Vùng đồi núi thấp | Trên núi cao | Vùng đồng bằng, ven biển |
Tỉ lệ diện tích | 65% | 11% | 24% |
Đặc tính chung và giá trị sử dụng. | -Chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét. - Đất có màu đỏ vàng do chứa nhiều hợp chất sắt, nhôm,thường tích tụ kết vón thành đá ong => Đất xấu ít có giá trị đối với trồng trọt. - Đất hình thành trên đá Badan, đá vôi có màu đỏ sẫm hoặc đỏ vàng, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. | - Hình thành dưới rừng cận nhiệt đới hoặc ôn đới. - Có giá trị lớn đối với việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn | - Chiếm diện tích rộng lớn, phì nhiêu: Tơi, xốp, ít chua, giàu mùn… - Chia thành nhiều loại, phân bố ở nhiều nơi: Đất trong đê, đất ngoài đê, đất phù sa ngọt, đất mặn, đất chua phèn… - Nhìn chung rất thích hợp trồng lúa, hoa màu và cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày… |
* Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi:
- Xác định các loại đất trên bản đồ? Nhận xét về đất Việt Nam?
- Vì sao đất ở VN lại đa dạng?
Bước 2: GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS
Bước 3: Đại diện một số HS trình bày kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung đáp án.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để giải các dạng bài tập .
b) Nội dung hoạt động:
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để giải các dạng bài tập .
- GV giao bài tập liên quan, Hs thảo luận tìm hướng giải.
Bài tập 1: HS xác định vị trí các sông trên lược đồ.
c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án.
- Các thành phố Hà Nội bên sông Hồng, TP Hồ Chí Minh bên sông Sài Gòn, Đà Nẵng bên sông Hàn, Cần Thơ bên sông Hậu
- Nối các ô ở hệ thống sông lớn với các ô ở cột Tên sông chính cho đúng.
Hệ thống sông lớn | Đáp án | Tên sông chính |
1. Hệ thống sông Hồng | 1 - b | a. Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam |
2. Hệ thống sông Cửu Long | 2 - d | b. Sông Thao, sông Lô, sông Đà |
3. Hệ thống sông Thái Bình | 3 - a | c. Sông Bé, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn, sông La Ngà |
4. Hệ thống sông Đồng Nai | 4 - c | d. Sông Tiền, sông Hậu |
Bước 1: GV cho HS nghe câu hỏi và trả lời:
- Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
- Nối các ô ở hệ thống sông lớn với các ô ở cột Tên sông chính cho đúng.
Hệ thống sông lớn | Đáp án | Tên sông chính |
1. Hệ thống sông Hồng | 1 - | a. Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam |
2. Hệ thống sông Cửu Long | 2 - | b. Sông Thao, sông Lô, sông Đà |
3. Hệ thống sông Thái Bình | 3 - | c. Sông Bé, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn, sông La Ngà |
4. Hệ thống sông Đồng Nai | 4 - | d. Sông Tiền, sông Hậu |
Bước 3:Đại diện một số HS trình bày kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung đáp án. GV chốt lại kiến thức của bài.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ, phân tích bảng số liệu và hoàn thành.
Sông ngòi Bắc Bộ | Sông ngòi Trung Bộ | Sông ngòi Nam Bộ | |
Các hệ thống sông lớn | |||
Đặc điểm | |
Bài 3: Vẽ biểu đồ chế độ mưa dòng chảy Sông Hồng
a) Mục đích: Rèn luyện kỹ năng về vẽ biểu đồ, phân tích các số liệu khí hậu, thuỷ văn.
b) Nội dung: HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác bảng số liệu để vẽ biểu đồ
- c) Sản phẩm:
- d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 35.1 SGK cho học sinh qua bảng số liệu vẽ biểu đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh.
- Chọn tỷ lệ tương đối.
- Thống nhất thang chia cho lưu vực sông để từ đó so sánh được thuỷ văn.
- Vẽ kết hợp biểu đồ lưu lượng và lượng mưa, lương mưa vẽ bằng hình cột, lưu lượng vẽ bằng đường.
- Giáo viên cho HS vẽ biểu đồ
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS
Bước 3: HS trình bày kết quả
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm cho HS
4. Hoạt động : Vận dụng
a. Mục tiêu: HS tiếp tục rèn luyện, vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để làm bài tập.
b. Nội dung hoạt động: Tiếp tục về nhà hoàn thiện phần vẽ biểu đồ.
c. Dự kiến sản phẩm: HS tự luyện các bài tập.
d. Tổ chức hoạt động: Học sinh về nhà học thuộc và làm bài tập trong SGK và SBT và bị cho KT học kỳ 2.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II LỚP 9
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức, năng lực và phẩm chất của học sinh đã được học tập về các đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam; địa lí địa phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng số liệu thống kê; Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, …
- Phân tích được bản đồ (hoặc lược đồ), bảng số liệu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam; địa lí địa phương.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu đình, quê hương, đất nước
- Trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Atlat Địa lí Việt Nam.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, Atlat Địa lí Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định nhiệm vụ học tập
* Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập mới cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
* Nội dung hoạt động: HS hệ thống hóa kiến thức đã học.
* Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập, yêu cầu HS xác định những nội dung chính của tiết học ôn tập.
Bước 2: Học sinh khai thác thông tin SGK, xác định những nội dung chính gồm lí thuyết và bài tập thực hành (vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu...).
Bước 3: Giáo viên dẫn dắt vào nội dung bài mới.
* Sản phẩm hoạt động: Học sinh dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành sơ đồ và trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2. Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Nội dung 1. Ôn tập, củng cố nội dung kiến thức, kĩ năng lý thuyết* Mục tiêu: Khái quát và củng cố lại kiến thức lí thuyết về hai vùng kinh tế là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
về vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
* Nội dung hoạt động: HS khai thác nội dung kiến thức SGK (Atlat Địa lí), thực hiện yêu cầu của GViên.
*Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Các cặp/bàn khai thác thông tin trong SGK và kiến thức thực tiễn hoàn thành phiếu học tập.
- HS các nhóm mới lần lượt chia sẻ nội dung đã được thảo luận tại vòng 1 cho nhau
VùngYếu tố so sánh
Đông Nam BộĐồng bằng sông Cửu Long1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ, ĐKTN và TNTN 2. Dân cư xã hội 3. Công nghiệp 4. Nông nghiệp 5. Dịch vụ 6. Trung tâm kinh tế và vai trò của vùng KTTĐ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào giấy nháp.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh và chốt kiến thức.
* Sản phẩm hoạt động: Học sinh dựa vào nội dung kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Nội dung 2. Ôn tập, củng cố nội dung kiến thức, kĩ năng về phát triển kinh tế biển và bảo vệ môi trường biển - đảo.* Mục tiêu: Khái quát và củng cố lại kiến thức lí thuyết về phát triển kinh tế biển vào bảo vệ môi trường biển - đảo.
* Nội dung hoạt động: HS khai thác nội dung kiến thức SGK (Atlat Địa lí), thực hiện yêu cầu của GV.
* Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Các cặp/bàn khai thác thông tin trong SGK và kiến thức thực tiễn hoàn thành phiếu học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm và ghép những nội dung phù hợp với nhiệm vụ được phân công.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Sau khi thực hiện vòng 1 xong, các nhóm đổi chỗ cho nhau theo hướng dẫn. Mỗi cặp đôi có 2 phút để trình bày lại những gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới của mình. (3 cặp đôi thay nhau chia sẻ)
- Ở mỗi trạm sẽ có 1 máy tính xách tay. Các nhóm đến các trạm phải hoàn thành các câu hỏi của trạm học tập trên máy tính đã được cài sẵn.
- Ở mỗi trạm khi học sinh trả lời đúng sẽ nhận được những thẻ học tương ứng được đựng trong hộp (Thẻ học này dùng để hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy sau khi học sinh hoàn thành hết các trạm và về điểm dừng chân).
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Hết thời gian, các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Nhóm khác cùng thực hiện nhiệm vụ khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét trình bày của HS, cung cấp thêm thông tin và chốt kiến thức.
* Sản phẩm hoạt động
- Học sinh dựa vào nội dung kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
* Mục tiêu: Khái quát và củng cố lại kiến thức, kĩ năng về địa lí địa phương : vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư - xã hội và kinh tế của địa phương.
Nội dung 3. Ôn tập, củng cố nội dung kiến thức, kĩ năng về địa lí địa phương.
* Nội dung hoạt động: HS khai thác nội dung kiến thức SGK (Atlat Địa lí), thực hiện yêu cầu của GV.
*Tổ chức hoạt động
Tổ chức trò chơi: ĐI TÌM NÉT CHẤM PHÁ ĐẤT QUÊ TABước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phổ biến luật chơi: Các nhóm đã được chuẩn bị ở nhà từ giờ trước; tiết này sử dụng một số hình ảnh các sản phẩm của các ngành kinh tế, yêu cầu HS kể tên và thuyết trình những thế mạnh cũng như khó khăn của tỉnh (thành phố) mình đang sống và nêu ra những giải pháp để phát huy thế mạnh, khắc phục khó khăn của địa phương.
- Các nhóm sẽ cùng nhau giới thiệu nhanh về quê mình.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm HS làm việc chia sẻ với nhau.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS đại diện trình bày nhanh và đánh giá nhanh thế mạnh của tỉnh.
- Các nhóm/HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá bản thuyết trình của các nhóm.
* Sản phẩm hoạt động
- Các nhóm trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết của bản thân.
- GV chuẩn bị phần thưởng cho các nhóm như điểm số, tràng pháo tay, hiện vật,...
Nội dung 4. Ôn tập, củng cố nội dung kĩ năng* Mục tiêu: Khái quát và củng cố kĩ năng xử lí bảng số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích.
xử lí bảng số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích.
* Nội dung hoạt động: HS khai thác, xử lí bảng số liệu, vẽ biểu đồ, thực hiện yêu cầu của giáo viên.
* Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cá nhân/cặp đôiBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc lại những kĩ năng địa lí cơ bản về xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ và giải thích các yếu tố địa lí trong bảng số liệu, biểu đồ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS khai thác thông tin từ bảng số liệu để xử lí số liệu, vẽ biểu đồ.
- HS làm việc cá nhân và các cặp đôi chia sẻ với nhau.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh và chốt kiến thức.
* Sản phẩm hoạt động
- Học sinh dựa vào nội dung đã học để hoàn thành bài tập vẽ biểu đồ.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức, năng lực và phẩm chất của học sinh đã học.
* Nội dung hoạt động: HS làm bài trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi
Làm việc cá nhân/cặp đôiBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: sử dụng hệ thông câu hỏi trắc nghiệp khách quan và tự luận, yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS khai thác thông tin SGK để trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân và các cặp đôi chia sẻ với nhau.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Tuyên dương HS làm tốt và phân công để giúp đỡ những bạn chưa hoàn thành.
- GV định hướng cho HS chia sẻ hợp lí, hiệu quả
* Sản phẩm hoạt động: Học sinh dựa vào nội dung kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Hoạt động 4. Vận dụng
* Mục tiêu: Mở rộng kiến thức, năng lực tìm hiểu của HS qua nội dung bài học.
* Nội dung hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ.
* Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân/cặp đôi
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ: về nhà nghiên cứu, tìm hiểu những nội dung đã ôn tập; tích cực ôn tập giờ sau kiểm tra đạt hiệu quả cao.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và phát biểu nhanh ý kiến về các điều kiện phát triển.
Bước 3. Kết luận, nhận định
- GV dặn dò HS tự học ở nhà tiết sau kiểm tra cuối học kì II.
- HS về nhà ôn tập bài cũ, tìm kiếm thông tin, nội dung mới.
XEM THÊM:
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6
- Đề thi cuối hk2 môn địa lý lớp 6
- Đề thi học sinh giỏi môn địa THCS
- Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2
- Đề Cương Ôn Tập Địa Lí 6 học kì 2
- Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 có đáp án 2022
- Đề kiểm tra học kì 2 địa lí 6
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2