HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊA LÍ 9 THEO NỘI DUNG BÀI HỌC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 2
Nội dung 1:
Câu 1. Trình bày đặc điểm nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.
Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập cho đất nước, tự do cho nhân dân. Tiếp sau đó là chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
- Đất nước bị chia cắt từ năm 1954 đến tận ngày giải phóng miền Nam 30 - 4 - 1975. Trong thời gian đó, miền Bắc vừa kiên trì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Miền Nam dưới chế độ chính quyền Sài Gòn, nền kinh tế chỉ tập trung phát triển ở một số thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng,... chủ yếu phục vụ chiến tranh.
- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX, do gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế nước ta bị rơi vào khủng hoảng kéo dài, với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu.
Câu 2. Trình bày sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
- Chuyến dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ lập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh kế phát triển năng động.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tố nhiều thành phần.
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
- Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triên các thành phố lơn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tố trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Câu 3. Nét đặc trung của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? Thể hiện ở những mặt nào?
- Nét đặc trưng của quá trình đổi mơi nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 4. Hãy nêu một sô thành tựu và thách thức trong phát triền kinh tế của nước ta.
- Thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu dang thúc đẩy họat động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài.
+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
+ Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo.
+ Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Câu 5. Trình bày ý nghĩa của tăng trưởng GDP, những thành tựu và hạn chế về tăng trường GDP của nước ta.
a) Ý nghĩa của tăng trưởng tổng sân phẩm trong nưâc
Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta.
- Tăng trưởng GDP sẽ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyêt việc làm, xóa đói, giảm nghèo...
b) Thành tựu về tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
- Từ 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân hơn 7,2%. Việt Nam đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và châu Á. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4% đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
- Nông nghiệp:
+ An toàn lương thực đã được khẳng định. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển với tốc độ nhanh.
- Công nghiệp:
+ Đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao. Từ 1991 đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt bình quân trên 14%/năm.
+ Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân cư nhìn chung đều tăng cả về số lượng cũng như chất lượng.
+ Sức cạnh tranh của sản phẩm được nâng lên.
c) Những hạn chế
- Nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Hiệu quâ kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.
CHỦ ĐỀ 2
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Nội dung 1:
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Câu 1. Trình bày đặc điểm nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.
Gợi ý làm bài
Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập cho đất nước, tự do cho nhân dân. Tiếp sau đó là chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
- Đất nước bị chia cắt từ năm 1954 đến tận ngày giải phóng miền Nam 30 - 4 - 1975. Trong thời gian đó, miền Bắc vừa kiên trì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Miền Nam dưới chế độ chính quyền Sài Gòn, nền kinh tế chỉ tập trung phát triển ở một số thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng,... chủ yếu phục vụ chiến tranh.
- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX, do gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế nước ta bị rơi vào khủng hoảng kéo dài, với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu.
Câu 2. Trình bày sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
Gợi ý làm bài
- Chuyến dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ lập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh kế phát triển năng động.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tố nhiều thành phần.
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
- Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triên các thành phố lơn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tố trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Câu 3. Nét đặc trung của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? Thể hiện ở những mặt nào?
Gợi ý làm bài
- Nét đặc trưng của quá trình đổi mơi nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 4. Hãy nêu một sô thành tựu và thách thức trong phát triền kinh tế của nước ta.
Gợi ý làm bài
- Thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu dang thúc đẩy họat động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài.
+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
+ Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo.
+ Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Câu 5. Trình bày ý nghĩa của tăng trưởng GDP, những thành tựu và hạn chế về tăng trường GDP của nước ta.
Gợi ý làm bài
a) Ý nghĩa của tăng trưởng tổng sân phẩm trong nưâc
Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta.
- Tăng trưởng GDP sẽ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyêt việc làm, xóa đói, giảm nghèo...
b) Thành tựu về tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
- Từ 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân hơn 7,2%. Việt Nam đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và châu Á. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4% đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
- Nông nghiệp:
+ An toàn lương thực đã được khẳng định. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển với tốc độ nhanh.
- Công nghiệp:
+ Đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao. Từ 1991 đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt bình quân trên 14%/năm.
+ Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân cư nhìn chung đều tăng cả về số lượng cũng như chất lượng.
+ Sức cạnh tranh của sản phẩm được nâng lên.
c) Những hạn chế
- Nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Hiệu quâ kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.