- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy âm nhạc 5 kết nối tri thức NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 118 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đọc nhạc: Bài số 1
Hát: Chim sơn ca
Thường thức âm nhạc: Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ
Vận dụng – Sáng tạo
nhạc vào thực hành bài đọc nhạc số 1 và học hát.
Biết kết hợp cùng nhóm bạn khi tham gia biểu diễn bài hát Chim sơn ca với các hình thức biểu diễn đã học: đồng ca, tốp ca, tam ca,… kết hợp gõ đệm, vận động theo nhịp điệu, vận động phụ hoạ, có ý tưởng sáng tạo của cá nhân/ nhóm.
Có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp cùng bạn/ nhóm bạn biểu diễn bài hát, thể hiện bài đọc nhạc và tham gia các hoạt động học tập. Biết nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
Phân biệt được các hình thức biểu diễn nhạc cụ thông qua 2 tác phẩm được nghe.
Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cá nhân.
Tích cực tương tác cùng nhóm bạn trong hoạt động Vận dụng – Sáng tạo.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
thiên nhiên, yêu cuộc sống.
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu/ nhạc cụ thể hiện giai điệu (ri-coóc-đơ/ kèn phím).
đỌC NhẠC: BÀI SỐ 1
đọc nhạc Bài số 1.
Bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1, biết đọc kết hợp vỗ tay
theo phách.
* Vạch nhịp và ô nhịp
– Vạch nhịp
Vạch nhịp
Các nhóm trả lời các câu hỏi.
HS nhận xét bạn/ nhóm bạn.
GV nhận xét, tuyên dương HS và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.
GV cho HS tìm hiểu về vạch nhịp.
HS đọc khái niệm trong SGK.
GV có thể cho HS thực hành kẻ vạch
& 42 œ
œj œj œ œ
nhịp vào vở ghi bài.
– GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS
– Ô nhịp
Vạch nhịp kép
và dẫn dắt vào bài mới.
HS thực hành viết một vài ví dụ về ô nhịp vào vở hoặc bảng lớp.
GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS.
& 42
œ œj œj
Ô nhịp
œ œ
Ô nhịp
* Luyện tập
Tìm những ca từ ở phách mạnh và phách nhẹ trong câu hát của bài hát sau:
GV hướng dẫn HS tìm những ca từ ở phách mạnh và phách nhẹ trong một vài câu hát.
GV yêu cầu HS tìm thêm các kí hiệu đã
& 42 j j œ ‰
Gà mà biết gáy là con gà cha.
học thông qua các bài hát được in trong SGK.
HS thực hành luyện tập với nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS chỉ ra các kí hiệu âm nhạc vừa được học.
HS thực hành làm phiếu bài tập theo hướng dẫn của GV.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
GV thu và nhận xét phiếu bài tập, tuyên dương và sửa sai cho học sinh (nếu có).
2. Đọc nhạc: Bài số 1
Tìm hiểu bài đọc nhạc:
GV yêu cầu HS quan sát bài đọc nhạc số 1.
HS quan sát và nói tên nốt, hình nốt,
& 42 œ
œj ‰ œ
œj ‰ œ œ œ œ œ
œj ‰
dấu lặng có trong bài đọc nhạc (phát
hiện một nốt nhạc mới nằm trên dòng kẻ
& œ œ œ œ œ
œj ‰ œ œ œ œ œ y
thứ tư của khuông nhạc).
Đọc gam Đô trưởng:
GV đàn, HS đọc cao độ gam Đô trưởng.
Giới thiệu vị trí nốt Rê:
HS nhận biết nốt Rê và đọc âm nốt theo hướng dẫn của GV.
HS thực hành bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KHÚc cA NGÀy MớI
Lí thuyết âm nhạc: Trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịpĐọc nhạc: Bài số 1
Hát: Chim sơn ca
Thường thức âm nhạc: Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ
Vận dụng – Sáng tạo
MỤC TIÊU
* Năng lực âm nhạc
Biết khái niệm về trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp. Biết vận dụng lí thuyết âmnhạc vào thực hành bài đọc nhạc số 1 và học hát.
Biết kết hợp cùng nhóm bạn khi tham gia biểu diễn bài hát Chim sơn ca với các hình thức biểu diễn đã học: đồng ca, tốp ca, tam ca,… kết hợp gõ đệm, vận động theo nhịp điệu, vận động phụ hoạ, có ý tưởng sáng tạo của cá nhân/ nhóm.
Có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp cùng bạn/ nhóm bạn biểu diễn bài hát, thể hiện bài đọc nhạc và tham gia các hoạt động học tập. Biết nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
Phân biệt được các hình thức biểu diễn nhạc cụ thông qua 2 tác phẩm được nghe.
Năng lực chung
Tích cực tham gia và tương tác cùng bạn trong hoạt động nhóm.Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cá nhân.
Tích cực tương tác cùng nhóm bạn trong hoạt động Vận dụng – Sáng tạo.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
Phẩm chất
Biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có ý thức trách nhiệm trong học tập, yêuthiên nhiên, yêu cuộc sống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGV Âm nhạc 5, đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa bluetooth, file mp3/ mp4, nhạc đệm/ nhạc cụ theo điều kiện của địa phương.học sinh
SGK Âm nhạc 5.Nhạc cụ thể hiện tiết tấu/ nhạc cụ thể hiện giai điệu (ri-coóc-đơ/ kèn phím).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1. LÍ ThUYẾT ÂM NhẠC: TRỌNG ÂM, PHÁCH, VẠCH NHỊP, Ô NHỊPđỌC NhẠC: BÀI SỐ 1
Yêu cầu cần đạt
HS biết khái niệm về trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp. Biết vận dụng khi thực hànhđọc nhạc Bài số 1.
Bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1, biết đọc kết hợp vỗ tay
theo phách.
TIẾN TrÌNh dẠY hỌC | hOẠT độNG CủA GV VÀ hs |
Mở đầU | |
Khởi động: Nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát Bài ca đi học (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) | HS nghe, cảm thụ và vận động theo nhịp điệu bài hát. GV khuyến khích HS tự sáng tạo theo ý thích cá nhân. GV có thể gợi ý HS hát lời ca kết hợp vận động theo lời ca 1. Lời ca 2 kết hợp vỗ tay theo hướng dẫn của GV. HS nhận xét bạn/ nhóm bạn. GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS và dẫn dắt vào bài mới. |
hÌNh ThÀNh KIẾN ThỨC MỚI | |
1. Lí thuyết âm nhạc: Trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp * Trọng âm và phách GV cho HS nghe và cảm nhận bài hát Đàn gà trong sân Trọng âm Phách mạnh Phách nhẹ & 42 > j j > > > ‰ œ œ œ œ œ œ œ œ. Gà chưa biết gáy là con gà con. | GV yêu cầu HS lắng nghe, quan sát nội dung trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi mở và đàm thoại để HS làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi: + Trọng âm là những âm thanh vang lên như thế nào? + Phách là khoảng thời gian ngân, nghỉ như thế nào? Phách có trọng âm là phách gì? Phách không có trọng âm là phách gì? GV có thể sưu tầm một số ví dụ để HS cảm nhận rõ hơn về trọng âm. |
* Vạch nhịp và ô nhịp
– Vạch nhịp
|
Các nhóm trả lời các câu hỏi.
HS nhận xét bạn/ nhóm bạn.
GV nhận xét, tuyên dương HS và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.
GV cho HS tìm hiểu về vạch nhịp.
HS đọc khái niệm trong SGK.
GV có thể cho HS thực hành kẻ vạch
|
œj œj œ œ
nhịp vào vở ghi bài.
– GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS
– Ô nhịp
Vạch nhịp kép
và dẫn dắt vào bài mới.
HS thực hành viết một vài ví dụ về ô nhịp vào vở hoặc bảng lớp.
GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS.
& 42
œ œj œj
|
œ œ
Ô nhịp
* Luyện tập
Tìm những ca từ ở phách mạnh và phách nhẹ trong câu hát của bài hát sau:
GV hướng dẫn HS tìm những ca từ ở phách mạnh và phách nhẹ trong một vài câu hát.
GV yêu cầu HS tìm thêm các kí hiệu đã
|
Gà mà biết gáy là con gà cha.
học thông qua các bài hát được in trong SGK.
HS thực hành luyện tập với nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS chỉ ra các kí hiệu âm nhạc vừa được học.
HS thực hành làm phiếu bài tập theo hướng dẫn của GV.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
GV thu và nhận xét phiếu bài tập, tuyên dương và sửa sai cho học sinh (nếu có).
2. Đọc nhạc: Bài số 1
Tìm hiểu bài đọc nhạc:
GV yêu cầu HS quan sát bài đọc nhạc số 1.
HS quan sát và nói tên nốt, hình nốt,
& 42 œ
œj ‰ œ
œj ‰ œ œ œ œ œ
œj ‰
dấu lặng có trong bài đọc nhạc (phát
hiện một nốt nhạc mới nằm trên dòng kẻ
& œ œ œ œ œ
œj ‰ œ œ œ œ œ y
thứ tư của khuông nhạc).
Đọc gam Đô trưởng:
GV đàn, HS đọc cao độ gam Đô trưởng.
Giới thiệu vị trí nốt Rê:
HS nhận biết nốt Rê và đọc âm nốt theo hướng dẫn của GV.
HS thực hành bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!