- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 HỌC KÌ 2 TỈNH NGHỆ AN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I , GIỮA HỌC KÌ 2, HK2 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 7 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Xác định được một số bài dân ca hoặc điệu dân vũ của các đồng bào dân tộc ở Nghệ An.
- Xác định và phân biệt được một số phong tục, tập quán của Nghệ An và huyện Con Cuông
- Kể tên các phong tục tập quán ở Nghệ An, Con Cuông.
- Nêu được tên, biểu hiện, so sánh và đưa ra biện pháp để khắc phục và phát huy phong tục, tập quán ở Nghệ An hoặc địa phương.
- Hát múa về làn điệu dân ca, biểu diễn một điệu nhảy dân vũ hoặc giới thiệu được một loại hình tôn giáo.
2.Phẩm chất:
- Hát, múa, biểu diễn được một làn điệu dân ca Nghệ An, Nhảy được một điệu nhảy dân vũ trược tiếp hoặc quay video phần trình diễn của bản thân mình.
- Viết được một bài thu hoạch giới thiệu được một loại hình tôn giáo ở Nghệ An.
-Luôn có tinh thần yêu quý hơn về dân ca, dân vũ, phong tục, tập quán ở Nghệ An và huyện Con Cuông
3.Tiêu chí đánh giá bài thực hành
4.Đánh giá mức độ hoàn thành.
+ Đánh giá Đạt: 3/6 tiêu chí.
+ Đánh giá Chưa đạt: 3/6 tiêu chí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Hệ thống câu hỏi phục vụ nội dung tiết kiểm tra
Chèo
Quan họ
Cải lương
Dân ca
Câu 2: Thể nào sau đây thuộc thể loại dân ca Thái của Nghệ An
Lăm, Xuối, Nhuôn, Khắp
Hò, vè
Hát xẩm
Câu 3: Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo gọi là:
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
C. Phong tục
D. Tập quán
Câu 4: Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?
A. Quyền lợi của làng xã
B. Quyền lợi của gia tộc
C. Sự phù hợp của đôi trai gái
D. Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu
Câu 5: Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con nhiều cháu.
B. Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc răng long.
C. Cầu chúc cho đại gia đình trên thuận dưới hòa.
D. Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng.
Câu 6: Trong phong tục đám cưới của người Thái ngoài bố mẹ đẻ của cô dâu, chú rể cần có thêm ai chủ trì
A. Ông bà nội.
B. Ông bà ngoại.
C. Ông mai bà mối.
D. Anh, chị em.
Câu 7: Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh:
A. Tâm lý coi trọng bà con hàng xóm láng giềng.
B. Tâm lý coi trọng sự ổn định làng xã, khinh rẻ dân ngụ cư.
C. Tâm lý trọng tình trọng nghĩa.
D. Tâm lý coi khinh tiền tài vật chất.
Câu 8: Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau?
A. Tục trao cho nhau nắm đất và gói muối.
B. Mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm.
C. Tục giã cối đón dâu.
D. Tục uống rượu, ăn cơm nếp.
Câu 9: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại.
B. Thể hiện lòng tiếc thương của người sống với người chết.
C. Mong người chết được no đủ ở thế giới bên kia.
D. Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết.
Câu 10: Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ:
A. Tắm rửa cho người chết.
B. Bỏ tiền và nhúm gạo nếp vào miệng người chết.
C. Đặt tên thụy cho người chết.
D. Khâm liệm cho người chết.
Câu 11: Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng?
A. Vì màu đỏ, màu vàng là những màu tốt trong ngũ hành.
B. Vì đó là một sự mừng, là bằng chứng cho thấy các cụ sống lâu, nhiều con cháu.
C. Vì đó là cách để phân biệt tôn ti trật tự trong gia đình.
D. Vì đó là sản phẩm của triết lý âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp.
Câu 12: Về loại số, theo triết lý âm dương, những thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) đều phải sử dụng:
A. Số lẻ.
B. Số chẵn.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 13: Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ.
B. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng.
C. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người.
D. Lễ hội bao gồm cả phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) và phần hội (các trò diễn, trò chơi dân gian…).
Câu 14: Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân và mùa hạ.
B. Mùa xuân và mùa thu.
C. Mùa xuân và mùa đông.
D. Tất cả các mùa.
Câu 15: Ở Việt Nam, lễ cúng giao thừa còn có tên khác là lễ gì?
A. Lễ Trừ tịch.
B. Lễ Tất niên.
C. Lễ Thất tịch.
Câu 16: Người Việt thường làm mấy mâm cỗ trong lễ cúng giao thừa?
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 17: Theo nghi lễ cúng giao thừa trong nhà, đầu tiên phải cúng ai?
A. Tổ tiên
B. Thổ Công
C. Thổ Địa
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 18. Liệt kê một số phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng của người Việt cổ còn tồn tại đến ngày nay. Lựa chọn một phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng đó để trình bày theo các gợi ý dưới đây.
- Thời gian ra đời.
- Biểu hiện đặc trưng.
- So sánh biểu hiện của tín ngưỡng, phong tục tập quán đó trong giai đoạn xưa – nay
- Trình bày ít nhất 2 biện pháp để giữ gìn bản sắc văn hoá đó
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM (15 câu) - Đúng 9/17 câu trở lên xếp loại Đ. Dưới 9 câu CĐ
II.TỰ LUẬN (yêu cầu HS làm được 1/2 xếp loại Đ, Dưới 1/2 yêu cầu xếp loại CĐ)
Câu 18* Liệt kê: một số phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng của người Việt cổ còn tồn tại đến ngày nay:
+ Phong tục làm bánh chưng, bánh giày dịp lễ, tết
+ Tục sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, ngày trọng đại,…
+ Các lễ hội, trò chơi dân gian: đấu vật, đua thuyền, đánh đu,…
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc,…
+ Tục làm vía, ma chay, cưới hỏi của các dân tộc trong tỉnh Nghệ An
* Trình bày về: Phong tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc
- Thời gian ra đời: từ thời Văn Lang – Âu Lạc
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Ý thức về cội nguồn và niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
+ Thực hành các nghi lễ thờ cúng với tổ tiên, anh hùng dân tộc (ví dụ: nghi lễ cúng giỗ tổ tiên vào ngày mất; cúng tổ tiên vào các ngày lễ, tết hay khi trong gia đình có việc trọng đại,…)
+ Xây dựng các miếu thờ/ đền thờ anh hùng dân tộc hoặc nhà thờ của dòng họ,…
- So sánh biểu hiện:
full file
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
Môn GDĐP 8
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Xác định được một số bài dân ca hoặc điệu dân vũ của các đồng bào dân tộc ở Nghệ An.
- Xác định và phân biệt được một số phong tục, tập quán của Nghệ An và huyện Con Cuông
- Kể tên các phong tục tập quán ở Nghệ An, Con Cuông.
- Nêu được tên, biểu hiện, so sánh và đưa ra biện pháp để khắc phục và phát huy phong tục, tập quán ở Nghệ An hoặc địa phương.
- Hát múa về làn điệu dân ca, biểu diễn một điệu nhảy dân vũ hoặc giới thiệu được một loại hình tôn giáo.
2.Phẩm chất:
- Hát, múa, biểu diễn được một làn điệu dân ca Nghệ An, Nhảy được một điệu nhảy dân vũ trược tiếp hoặc quay video phần trình diễn của bản thân mình.
- Viết được một bài thu hoạch giới thiệu được một loại hình tôn giáo ở Nghệ An.
-Luôn có tinh thần yêu quý hơn về dân ca, dân vũ, phong tục, tập quán ở Nghệ An và huyện Con Cuông
3.Tiêu chí đánh giá bài thực hành
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
| - Chọn sai thể loại dân ca, dân vũ ở Nghệ An - Hát chưa đúng làn điệu, nhảy chưa thuộc các điệu. - Chưa biết lựa chọn nội dung phù hợp để thuyết minh về loại hình tôn giáo | - Chọn đúng thể loại dân ca, dân vũ ở Nghệ An - Hát đúng làn điệu, nhảy chưa thuộc các điệu.
| |
|
|
|
| |
|
|
|
| |
|
|
|
| |
|
|
|
| |
|
|
|
|
+ Đánh giá Đạt: 3/6 tiêu chí.
+ Đánh giá Chưa đạt: 3/6 tiêu chí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Hệ thống câu hỏi phục vụ nội dung tiết kiểm tra
- 2. Đối với học sinh: Làm bài kiểm tra theo đề bài
- III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Chèo
Quan họ
Cải lương
Dân ca
Câu 2: Thể nào sau đây thuộc thể loại dân ca Thái của Nghệ An
Lăm, Xuối, Nhuôn, Khắp
Hò, vè
Hát xẩm
Câu 3: Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo gọi là:
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
C. Phong tục
D. Tập quán
Câu 4: Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?
A. Quyền lợi của làng xã
B. Quyền lợi của gia tộc
C. Sự phù hợp của đôi trai gái
D. Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu
Câu 5: Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con nhiều cháu.
B. Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc răng long.
C. Cầu chúc cho đại gia đình trên thuận dưới hòa.
D. Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng.
Câu 6: Trong phong tục đám cưới của người Thái ngoài bố mẹ đẻ của cô dâu, chú rể cần có thêm ai chủ trì
A. Ông bà nội.
B. Ông bà ngoại.
C. Ông mai bà mối.
D. Anh, chị em.
Câu 7: Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh:
A. Tâm lý coi trọng bà con hàng xóm láng giềng.
B. Tâm lý coi trọng sự ổn định làng xã, khinh rẻ dân ngụ cư.
C. Tâm lý trọng tình trọng nghĩa.
D. Tâm lý coi khinh tiền tài vật chất.
Câu 8: Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau?
A. Tục trao cho nhau nắm đất và gói muối.
B. Mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm.
C. Tục giã cối đón dâu.
D. Tục uống rượu, ăn cơm nếp.
Câu 9: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại.
B. Thể hiện lòng tiếc thương của người sống với người chết.
C. Mong người chết được no đủ ở thế giới bên kia.
D. Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết.
Câu 10: Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ:
A. Tắm rửa cho người chết.
B. Bỏ tiền và nhúm gạo nếp vào miệng người chết.
C. Đặt tên thụy cho người chết.
D. Khâm liệm cho người chết.
Câu 11: Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng?
A. Vì màu đỏ, màu vàng là những màu tốt trong ngũ hành.
B. Vì đó là một sự mừng, là bằng chứng cho thấy các cụ sống lâu, nhiều con cháu.
C. Vì đó là cách để phân biệt tôn ti trật tự trong gia đình.
D. Vì đó là sản phẩm của triết lý âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp.
Câu 12: Về loại số, theo triết lý âm dương, những thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) đều phải sử dụng:
A. Số lẻ.
B. Số chẵn.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 13: Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ.
B. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng.
C. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người.
D. Lễ hội bao gồm cả phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) và phần hội (các trò diễn, trò chơi dân gian…).
Câu 14: Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân và mùa hạ.
B. Mùa xuân và mùa thu.
C. Mùa xuân và mùa đông.
D. Tất cả các mùa.
Câu 15: Ở Việt Nam, lễ cúng giao thừa còn có tên khác là lễ gì?
A. Lễ Trừ tịch.
B. Lễ Tất niên.
C. Lễ Thất tịch.
Câu 16: Người Việt thường làm mấy mâm cỗ trong lễ cúng giao thừa?
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 17: Theo nghi lễ cúng giao thừa trong nhà, đầu tiên phải cúng ai?
A. Tổ tiên
B. Thổ Công
C. Thổ Địa
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 18. Liệt kê một số phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng của người Việt cổ còn tồn tại đến ngày nay. Lựa chọn một phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng đó để trình bày theo các gợi ý dưới đây.
- Thời gian ra đời.
- Biểu hiện đặc trưng.
- So sánh biểu hiện của tín ngưỡng, phong tục tập quán đó trong giai đoạn xưa – nay
- Trình bày ít nhất 2 biện pháp để giữ gìn bản sắc văn hoá đó
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM (15 câu) - Đúng 9/17 câu trở lên xếp loại Đ. Dưới 9 câu CĐ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Đáp án | D | A | C | C | A | C | C | A | C |
Câu | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | |
Đáp án | A | C | A | D | D | A | B | A |
II.TỰ LUẬN (yêu cầu HS làm được 1/2 xếp loại Đ, Dưới 1/2 yêu cầu xếp loại CĐ)
Câu 18* Liệt kê: một số phong tục, tập quán hoặc tín ngưỡng của người Việt cổ còn tồn tại đến ngày nay:
+ Phong tục làm bánh chưng, bánh giày dịp lễ, tết
+ Tục sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, ngày trọng đại,…
+ Các lễ hội, trò chơi dân gian: đấu vật, đua thuyền, đánh đu,…
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc,…
+ Tục làm vía, ma chay, cưới hỏi của các dân tộc trong tỉnh Nghệ An
* Trình bày về: Phong tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc
- Thời gian ra đời: từ thời Văn Lang – Âu Lạc
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Ý thức về cội nguồn và niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
+ Thực hành các nghi lễ thờ cúng với tổ tiên, anh hùng dân tộc (ví dụ: nghi lễ cúng giỗ tổ tiên vào ngày mất; cúng tổ tiên vào các ngày lễ, tết hay khi trong gia đình có việc trọng đại,…)
+ Xây dựng các miếu thờ/ đền thờ anh hùng dân tộc hoặc nhà thờ của dòng họ,…
- So sánh biểu hiện:
full file