Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 - CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐỒNG NAI được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:
- Xác định được vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai;
- Nêu được một số đặc điểm địa hình tỉnh Đồng Nai, sự khác biệt về địa hình giữa các địa phương, các cấp huyện / thành phố trên địa bàn tỉnh;
- Tình bày được khái quát đặc điểm khí hậu Đồng Nai;
- Nêu được đặc điểm thủy văn tỉnh Đồng Nai;
- Xác định được các nhóm đất chính và sự phân bố các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Chứng minh được sự đa dạng của tài nguyên sinh vật tỉnh Đồng Nai;
- Nêu được tên và sự phân bố một số loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với bản đồ, để trình bày thông tin, thảo luận.
- Năng lực Địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc nhóm. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tranh ảnh về tự nhiên của tỉnh Đồng Nai.
- Hình1 SGK địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai.
- Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút màu..
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động : Xác định nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu: Kết nối vào bài học.
b) Nội dung: Trò chơi “ đuổi hình bắt chữ”
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- Ba bức ảnh đầu: rừng Nam Cát Tiên, thác Đá Hàn, đá Ba Chồng đều thuộc tỉnh Đông Nai, bức ảnh thứ 4 là vị trí của tỉnh Đồng Nai. Vậy chúng ta đang nói đến tỉnh Đồng Nai.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh quan sát hình ảnh, cho biết các địa danh trong ảnh giúp các em liên tưởng đến tỉnh nào ở nước ta?
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:
- Xác định được vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai;
- Nêu được một số đặc điểm địa hình tỉnh Đồng Nai, sự khác biệt về địa hình giữa các địa phương, các cấp huyện / thành phố trên địa bàn tỉnh;
- Tình bày được khái quát đặc điểm khí hậu Đồng Nai;
- Nêu được đặc điểm thủy văn tỉnh Đồng Nai;
- Xác định được các nhóm đất chính và sự phân bố các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Chứng minh được sự đa dạng của tài nguyên sinh vật tỉnh Đồng Nai;
- Nêu được tên và sự phân bố một số loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với bản đồ, để trình bày thông tin, thảo luận.
- Năng lực Địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Mô tả được đạc điểm phân bố của đối tượng, hiện tượng địa lí
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc nhóm. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tranh ảnh về tự nhiên của tỉnh Đồng Nai.
- Hình1 SGK địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai.
- Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút màu..
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động : Xác định nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu: Kết nối vào bài học.
b) Nội dung: Trò chơi “ đuổi hình bắt chữ”
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- Ba bức ảnh đầu: rừng Nam Cát Tiên, thác Đá Hàn, đá Ba Chồng đều thuộc tỉnh Đông Nai, bức ảnh thứ 4 là vị trí của tỉnh Đồng Nai. Vậy chúng ta đang nói đến tỉnh Đồng Nai.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh quan sát hình ảnh, cho biết các địa danh trong ảnh giúp các em liên tưởng đến tỉnh nào ở nước ta?