Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Năm 2023-2024 được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân
Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân.
3. Phẩm chất:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
Nhân ái, chấp nhận sự khác biệt trong tính cách, cảm xúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với tiết học thông qua trò chơi “Kịch câm”.
b. Nội dung: Trò chơi khởi động và định hướng nội dung của chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kịch câm”
GV mời 4 HS xung phong làm nghệ sĩ kịch câm. Sau đó, GV phát cho mỗi HS một mảnh giấy có ghi một nét tính cách.
Ví dụ: (1) bừa bãi, cẩu thả; (2) vui vẻ, thân thiện;...
GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để đoán được những nét đặc trưng trong tính cách của một cá nhân? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tích cực tham gia trò chơi.
GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS hứng thú tham gia trò chơi.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, tổng kết: Những nét đặc trưng trong cá tính của một cá nhân thường được biểu hiện thông qua các cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen,... của người đó.
GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cuộc sống luôn chuyển động không ngừng theo thời gian, thế giới hội nhập ngày càng sâu rộng đòi hỏi con người phải luôn hoàn thiện, phát triển bản thân mỗi ngày để đáp ứng được nhịp sống hiện tại. Để tìm hiểu cách phát triển bản thân, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
ND1: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân
Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân.
3. Phẩm chất:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
Nhân ái, chấp nhận sự khác biệt trong tính cách, cảm xúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SHS, SGV, Giáo án.
Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với tiết học thông qua trò chơi “Kịch câm”.
b. Nội dung: Trò chơi khởi động và định hướng nội dung của chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kịch câm”
GV mời 4 HS xung phong làm nghệ sĩ kịch câm. Sau đó, GV phát cho mỗi HS một mảnh giấy có ghi một nét tính cách.
Ví dụ: (1) bừa bãi, cẩu thả; (2) vui vẻ, thân thiện;...
GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để đoán được những nét đặc trưng trong tính cách của một cá nhân? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tích cực tham gia trò chơi.
GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS hứng thú tham gia trò chơi.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, tổng kết: Những nét đặc trưng trong cá tính của một cá nhân thường được biểu hiện thông qua các cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen,... của người đó.
GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cuộc sống luôn chuyển động không ngừng theo thời gian, thế giới hội nhập ngày càng sâu rộng đòi hỏi con người phải luôn hoàn thiện, phát triển bản thân mỗi ngày để đáp ứng được nhịp sống hiện tại. Để tìm hiểu cách phát triển bản thân, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Điều chỉnh cảm xúc của bản thân.