- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Năm 2024 – 2025 CHƯƠNG TRÌNH MỚI LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Năm học 2024 – 2025
Căn cứ vào thông tư số 17/2019/TT BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cơ sở giáo dục phổ thông.
Căn cứ này nữa các bạn nhe: Căn cứ Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi chung là Thông tư 19)
Căn cứ vào công văn 1595/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 18/05/2020 của BGD&ĐT về việc đánh giá theo chuẩn và BDTXGV, CBQL cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
Căn cứ tình hình thực tế của trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Tháp, và nhu cầu bồi dưỡng của cá nhân, nay tôi tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 2024-2025 như sau:
I. Sơ lược bản thân
Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Âm nhạc.
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên dạy lớp.
II. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích:
- Nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho bản thân; Cập nhật kiến thức về đường lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Tăng cường năng lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, áp dụng vào giảng dạy cho học sinh lớp đạt hiệu quả cao.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của bản thân.
2. Yêu cầu:
- Nội dung bồi dưỡng thiết thực, phù hợp với bản thân.
- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên với ý thức tự giác, trách nhiệm, đủ nội dung, thời lượng bồi dưỡng và lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm.
- Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng
thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng theo phương châm học tập
suốt đời.
III. Thuận lợi, khó khăn
1. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu luôn kịp thời triển khai các văn bản chỉ đạo của ngành đến hội đồng sư phạm.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về công tác chuyên môn. Cơ sở vật chất nhà trường tương đối hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu giảng dạy bộ môn.
- Năng lực chuyên môn sư phạm tốt, bản thân có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với trường lớp, có phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu của bộ môn, chất lượng giảng dạy ngày càng nâng cao.
- Phòng học được bố trí phù hợp với đặc thù với môn Âm nhạc và dụng cụ dạy và học …
- Chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy, ngoại khóa, chuyên đề, tham gia các tiết dạy tốt. Tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường phát động.
- Đa số học sinh hứng thú khi học bộ môn Âm nhạc.
2. Khó khăn:
- Số ít phụ huynh chưa quan tâm đến bộ môn Âm nhạc vì cho rằng đây là môn phụ, môn học tự chọn nên chưa thật sự quan tâm.
Links
chúc thầy cô thành công!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Đồng Tháp, ngày 27 tháng 5 năm 2024
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Năm học 2024 – 2025
Căn cứ vào thông tư số 17/2019/TT BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cơ sở giáo dục phổ thông.
Căn cứ này nữa các bạn nhe: Căn cứ Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi chung là Thông tư 19)
Căn cứ vào công văn 1595/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 18/05/2020 của BGD&ĐT về việc đánh giá theo chuẩn và BDTXGV, CBQL cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
Căn cứ tình hình thực tế của trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Tháp, và nhu cầu bồi dưỡng của cá nhân, nay tôi tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 2024-2025 như sau:
I. Sơ lược bản thân
Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Âm nhạc.
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên dạy lớp.
II. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích:
- Nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho bản thân; Cập nhật kiến thức về đường lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Tăng cường năng lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, áp dụng vào giảng dạy cho học sinh lớp đạt hiệu quả cao.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của bản thân.
2. Yêu cầu:
- Nội dung bồi dưỡng thiết thực, phù hợp với bản thân.
- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên với ý thức tự giác, trách nhiệm, đủ nội dung, thời lượng bồi dưỡng và lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm.
- Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng
thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng theo phương châm học tập
suốt đời.
III. Thuận lợi, khó khăn
1. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu luôn kịp thời triển khai các văn bản chỉ đạo của ngành đến hội đồng sư phạm.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về công tác chuyên môn. Cơ sở vật chất nhà trường tương đối hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu giảng dạy bộ môn.
- Năng lực chuyên môn sư phạm tốt, bản thân có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với trường lớp, có phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu của bộ môn, chất lượng giảng dạy ngày càng nâng cao.
- Phòng học được bố trí phù hợp với đặc thù với môn Âm nhạc và dụng cụ dạy và học …
- Chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy, ngoại khóa, chuyên đề, tham gia các tiết dạy tốt. Tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường phát động.
- Đa số học sinh hứng thú khi học bộ môn Âm nhạc.
2. Khó khăn:
- Số ít phụ huynh chưa quan tâm đến bộ môn Âm nhạc vì cho rằng đây là môn phụ, môn học tự chọn nên chưa thật sự quan tâm.
Links
chúc thầy cô thành công!