- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch chủ nhiệm năm học 2022 - 2023 - Kế hoạch công tác chủ nhiệm của giáo viên Tiểu học
Căn cứ Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.
Căn cứ …………………………….. về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 20..... – 20.....của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn ………….
Căn cứ trên những kết quả đạt được và thực tế khó khăn hạn chế, Trường TH………………… xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp năm học 20.....– 20..... trên cơ sở tiếp thu, thực hiện vận dụng kế hoạch năm học 20.....– 20..... của Phòng Giáo dục và Đào tạo ……….. như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
Đội ngũ làm công tác chủ nhiệm hầu hết là các giáo viên trẻ có sức khoẻ tốt nhiệt tình công tác, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.
Được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương và sự phối hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
2. Khó khăn:
Đội ngũ GVCN về nhận thức, quan điểm chưa đồng bộ, dẫn đến sự phối hợp giáo dục học sinh đôi khi chưa chặt chẽ và kịp thời.
Nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế nên sự quan tâm đến học tập của con em chưa đúng mức. Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh.
Thực hiện cuộc vận động "Hai không", yêu cầu đánh giá học sinh nghiêm túc, đúng quy chế sẽ tác động không nhỏ đến tư tưởng của một số học sinh học lực yếu, kém ý thức chưa cao có thể dẫn đến tình trạng bỏ học, đây là trở ngại không nhỏ đến công tác duy trì sĩ số và giáo dục học sinh cá biệt.
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp có kế hoạch và các giải pháp cụ thể về quản lý giáo dục học sinh.
Thường xuyên gần gũi, tâm sự với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của các em. Có những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh học tập, vận động các em chuyên cần đến lớp, đảm bảo duy trì sĩ số đến cuối năm.
Quản lý tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, công tác trực nhật vệ sinh, công tác lao động, tham gia học tập, rèn luyện thân thể, các phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ của lớp.
Chủ động trao đổi với đồng nghiệp, giáo viên bộ môn để kịp thời nắm bắt nề nếp hàng
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2022 - 2023
Kế hoạch công tác chủ nhiệm của giáo viên Tiểu học
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2022 - 2023
Kế hoạch công tác chủ nhiệm của giáo viên Tiểu học
PHÒNG GD&ĐT… Trường…. -------- Số: | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------o0o--------- ….., ngày …tháng...năm 20… |
KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Năm học 20… – 20…
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Năm học 20… – 20…
Căn cứ Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.
Căn cứ …………………………….. về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 20..... – 20.....của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn ………….
Căn cứ trên những kết quả đạt được và thực tế khó khăn hạn chế, Trường TH………………… xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp năm học 20.....– 20..... trên cơ sở tiếp thu, thực hiện vận dụng kế hoạch năm học 20.....– 20..... của Phòng Giáo dục và Đào tạo ……….. như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
Đội ngũ làm công tác chủ nhiệm hầu hết là các giáo viên trẻ có sức khoẻ tốt nhiệt tình công tác, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.
Được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương và sự phối hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
2. Khó khăn:
Đội ngũ GVCN về nhận thức, quan điểm chưa đồng bộ, dẫn đến sự phối hợp giáo dục học sinh đôi khi chưa chặt chẽ và kịp thời.
Nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế nên sự quan tâm đến học tập của con em chưa đúng mức. Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh.
Thực hiện cuộc vận động "Hai không", yêu cầu đánh giá học sinh nghiêm túc, đúng quy chế sẽ tác động không nhỏ đến tư tưởng của một số học sinh học lực yếu, kém ý thức chưa cao có thể dẫn đến tình trạng bỏ học, đây là trở ngại không nhỏ đến công tác duy trì sĩ số và giáo dục học sinh cá biệt.
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp có kế hoạch và các giải pháp cụ thể về quản lý giáo dục học sinh.
Thường xuyên gần gũi, tâm sự với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của các em. Có những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh học tập, vận động các em chuyên cần đến lớp, đảm bảo duy trì sĩ số đến cuối năm.
Quản lý tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, công tác trực nhật vệ sinh, công tác lao động, tham gia học tập, rèn luyện thân thể, các phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ của lớp.
Chủ động trao đổi với đồng nghiệp, giáo viên bộ môn để kịp thời nắm bắt nề nếp hàng